K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Đáp án cần chọn là: A

25 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: C

28 tháng 1 2017

Đáp án cần chọn là: B

17 tháng 5 2017

Mùa lá rụng trong vườn được Ma Văn Kháng sáng tác khi ông trở về Hà Nội công tác. Trong giai đoạn đó, đất nước đang có những biến động, những đổi thay trong tư tưởng và tâm lí của con người Việt Nam giai đoạn xã hội chuyển mình xóa bỏ dần mô hình kinh tế tập trung quan liêu, bap cấp sang nền kinh tế thị trườn với những rạn vỡ tất yếu theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực trong quan niệm sống, cách sống và cách lựa chọn các giá trị.

Đáp án cần chọn là: D

25 tháng 12 2019

Nét văn hóa cúng tất niên chiều 30 Tết với khói hương và mâm cỗ thịnh soạn được tác giả nhắc đến trong đoạn trích Mùa lá rụng trong vườn.

Đáp án cần chọn là: A

16 tháng 2 2016

I. Tác giả - Tác phẩm

1. Tác giả

Ma Văn Kháng tên thật là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936, quê ở Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội. Tốt nghiệp Đại học sư phạm, ông lên dạy học ở Lào Cai và bắt đầu viết văn. Năm 1976, ông chuyển về công tác tại Hà Nội, làm Phó giám đốc - Tổng biên tập Nhà xuất bản Lao động, Ủy viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam, Tổng biên tập tạp chí " Văn học nước ngoài". năm 1988, ông nhận Giải thưởng văn học ASEAN và 2001 ông nhận Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

Tác phẩm chính : "Đồng bạc trắng hoa xòe"- 1979, "Vùng biên ải" - 1983, " Mùa lá rụng trong vườn" - 1985. "Ngày đẹp trời" - 1986. "Đám cưới không có giấy giá thú" - 1989, "Trăng soi sân nhỏ" - 1994, "Một chiều đông gió" - 1998....

2. Tác phẩm

"Mùa lá rụng trong vườn" là cuốn tiểu thuyết được tặng Giải thường Hội nhà văn Việt Nam năm 1986. Tác phẩm thể hiện sự quan sát và cảm nhận tinh nhạy của nhà văn về những biến động, những thay đổi trong tư tưởng và tâmlis của con người Việt Nam trong giai đoạn xã hội chuyển mình, bỏ dần mô hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường với những rạn vỡ tất yếu theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực trong quan niệm sống, cách sống và cách lựa chọn các giá trị. Chuyện  xảy ra trong chính gia đình ông Bằng, một  gia đình được coi là nề nếp, luôn giữ gìn gia pháp, gia phong, nay trỏe nên chao đảo trước những cơn địa chấn tinh thần từ bên ngoài.Nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho các giá trị truyền thống trước những đổi thay của thời cuộc

II. Trả lời câu hỏi

1. Dù hiện tại đã có giá đình riêng, đã sống một số phận khác, ít còn liên quan đến gia đình người chồng đầu tiên đã hi sinh trong chiến tranh nhưng chị Hoài vẫn luôn luôn quan tâm đến từng người và gắn bó với những biến động buồn vui của gia đình người chồng cũ. Nét đẹp tình nghĩa  và thủy chung trong tâm hồn người phụ nữ này đã khiến tất cả mọi người trong gia đình với những tính cách khác nhau, đều yêu quý chị. Việc chị đột ngột trở về sum họp với gia đình người chồng cũ trong buổi chiều cuối năm, dự bữa cơm cúng tất nên, cách chị quan tâm đến từng người trong nhà, những món quà quê giản dị..... chứa đựng những tình cảm chân thành, thủy chung, nghĩa tình mộc mạc, nồng hậu. Chị trở lại với gia đình bố chồng trước đây của mình khi gia đình ấy đang có những thay đổi không vui, những rạn vỡ trong mối quan hệ giữa các thành viên, do những biến động của xã hội. Sự có mặt của chị đã gắn kết mọi thành viên trong gia đình, đánh thức tình cảm thiêng liêng về gia tộc. Bữa cơm cũng tất niên đã thể hiện rõ nhất vai trò quan trọng của chị Hoài đối với gia đình người chồng cũ và tình cảm trân trọng, yêu quý của mọi người đối với chị.

2. Cả ông Bằng và chị Hoài đều vô cùng lo lắng trước những biến động theo chiều hướng xấu đi của gia đình. sự xuất hiện bất ngờ của chị Hoài khiến ông Bằng xúc động mạnh mẽ. Trong khoảnh khắc ngắn ngủi, khuôn mặt ông thoáng chút ngẩn ngơ. Chị Hoài trọng tình cảm, sống trong mối giao cảm đặc biệt với gia đình ông Bằng. vả lại, do xa cách người thân lâu ngày, nên bây giờ được gặp ông Bằng và các em, chị không giấu nổ tâm trạng vui mừng khôn tả.

Sự xúc động sâu sắc của hai người thể hiện tình cảm chân thành giữa những người trong gia đình. Nhưng quan trọng hơn, nó dự cảm những gì tốt đẹp trong truyền thống gia đình mà giờ đây, trước bao tác động của thời cuộc, đang có nguy cơ bị băng hoại.

3. Khung cảnh tết và dòng tâm tư cùng với lời khấn của ông Bằng trước bàn thờ gợi cho ta những xúc cảm, suy nghĩ sâu xa, thiêng liêng hướng về nguồn cội, giúp ta ý thức sâu sắc hơn về bảo vệ các giá trị truyền thống của dân tộc, nâng cao trách nhiệm giữ gìn những giá trị tốt đẹp trong quá khứ.

9 tháng 2 2018

Nguyễn Khải được tặng giải khuyến khích về văn xuôi trong cuộc thi về văn nghệ 1951 – 1952 với truyện Xây dựng.

Đáp án cần chọn là: B

29 tháng 10 2019

Đáp án cần chọn là: D

26 tháng 2 2023

A.Nguyễn Trọng Hoàn 

26 tháng 2 2023

A

 

Câu 1. Tác giả của văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” là ai?A. O.Hen-ri.B. An-dec-xen.C. Xec-van-tét.D. Lỗ Tấn.Câu 2. Tác giả của văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” là ai?A. Thái An.B. Nguyễn Khắc Việt.C. Ngô Tất Tố.D. Nguyễn Khắc Viện.Câu 3. Trong văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, nhận định nào không nói về tác hại của bao bì ni lông đối với môi trường tự nhiên?A.Bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá...
Đọc tiếp

Câu 1. Tác giả của văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” là ai?

A. O.Hen-ri.

B. An-dec-xen.

C. Xec-van-tét.

D. Lỗ Tấn.

Câu 2. Tác giả của văn bản “Ôn dịch, thuốc lá là ai?

A. Thái An.

B. Nguyễn Khắc Việt.

C. Ngô Tất Tố.

D. Nguyễn Khắc Viện.

Câu 3. Trong văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, nhận định nào không nói về tác hại của bao bì ni lông đối với môi trường tự nhiên?

A.Bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh.

 

 

B. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa.

C. Bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi.

D. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải.

Câu 4. Trong câu văn “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu” (Ôn dịch, thuốc lá), tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. Nhân hóa.               B. So sánh.

C. Liệt kê.                 D. Hoán dụ.

Câu 5. Câu nào dưới đây sử dụng thán từ?

A. Than ôi thời oanh liệt nay còn đâu!

B. Ngay cả tôi còn không biết.

    C. Ta đi chơi nhé!

    D. Nó ăn những hai bát cơm.

Câu 6. Câu văn nào dưới đây là câu ghép?

A. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng chính là đẩy con em vào con đường phạm pháp.

B. Quân triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.

       C. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc.       

      

       D. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc.

Câu 7. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép “Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi” (Trong lòng mẹ)  là:

A. Quan hệ mục đích.

B. Quan hệ nguyên nhân.

    C.  Quan hệ điều kiện.

    D.  Quan hệ tiếp nối.

Câu  8: Tình thái từ trong câu “Mẹ đi làm về ạ!” có tác dụng gì?

A. Dùng để tạo câu cầu khiến.

B. Dùng để biểu thị sắc thái tình cảm.

C. Dùng để tạo câu cảm thán.

D. Dùng để tạo câu nghi vấn.

0