K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cây lớn lên nhờ:

A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào.

B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào.

C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu

D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu

31 tháng 10 2021

A

31 tháng 10 2021

A

31 tháng 10 2021

A

17 tháng 12 2021

A. 8.    

D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu.

17 tháng 12 2021

D

A

Hiện tượng vật lý là:A.Cửa sắt bị gỉB.Đốt que diêmC.Thức ăn bị ôi thiuD.Nước sôiCây lớn lên được là nhờ:A.Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.B.Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu.C.Sự tăng kích thước của nhân tế bào.D.Sự lớn lên và phân chia của tế bào.Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp? A.5cm.B.6cm.C.3cm.D.4cm.Câu 17:Tính chất nào sau đây là tính chất...
Đọc tiếp

Hiện tượng vật lý là:

A.

Cửa sắt bị gỉ

B.

Đốt que diêm

C.

Thức ăn bị ôi thiu

D.

Nước sôi

Cây lớn lên được là nhờ:

A.

Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.

B.

Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu.

C.

Sự tăng kích thước của nhân tế bào.

D.

Sự lớn lên và phân chia của tế bào.

Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?

 

A.

5cm.

B.

6cm.

C.

3cm.

D.

4cm.

Câu 17:

Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?

A.

Không mùi, không vị.

B.

Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide) .

C.

Chất khí, không màu.

D.

Tan rất ít trong nước.

Câu 18:

Tế bào thực vật khác với tế bào động vật ở thành phần nào?

A.

Thành phần tế tế bào.

B.

Lục lạp.

C.

Không bào.

D.

Tất cả các ý đều đúng.

Câu 19:

Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ:

A.

Tế bào.

B.

Thực vật.

C.

Tế bào thực vật.

D.

Động vật.

Câu 20:

Có mấy loại tế bào?

A.

3.

B.

2.

C.

4.

D.

1.

8
3 tháng 12 2021

A

17 tháng 12 2021

C

7 tháng 10 2021

A, B, D là đúng

7 tháng 10 2021

Trong các phát biểu sau về sự lớn lên và phân chia của tế bào, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Khi tế bào lớn lên và đạt một kích thước nhất định, tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia.
=> Đúng
II. Sự sinh sản của tế bào là sự phân chia tạo ra hai tế bào mới từ tế bào ban đầu.

=> Đúng
III. Trong cơ thể trưởng thành, tế bào không lớn lên và phân chia nữa.

=> Sai
IV. Sự phân chia tế bào làm tăng số lượng tế bào của cơ thể và thay thế các tế bào bị tổn thương hay bị chết.

=> Đúng

\(a,\)

Màng tế bào

- Cấu tạo bởi hai thành phần chủ yếu: Lớp kép phospholipid, protein.

- Chức năng: Trao đổi chất có chọn lọc. Là nơi diễn ra các quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng của tế bào.

Tế bào chất

- Thành phần chính của tế bào chất là bào tương (dạng keo lỏng có thành phần chủ yếu là nước, các hợp chất hữu cơ và vô cơ khác).

- Chức năng: là nơi diễn ra các phản ứng hoá sinh, đảm bảo duy trì các hoạt động sống của tế bào.

Nhân tế bào

- Cấu tạo: chỉ chứa một phân tử ADN nhỏ, dạng vòng, mạch kép.

- Chức năng: mang thông tin di truyền điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vi khuẩn.

Ý nghĩa: Sự sinh sản tế bào làm tăng số lượng tế bào, thay thế các tế bào già, các tế bào bị tổn thương, các tế bào chết, giúp cơ thể lớn lên (sinh trưởng) và phát triển.

$b,$ Số tế bào tạo thành là: \(2^3=8\left(tb\right)\)

Câu 35. Cơ thể sinh vật lớn lên nhờ yếu tố nào sau đây?A. Nhờ sự hấp thu và ứ đọng nước trong tế bào theo thời gian.                  B. Nhờ sự lớn lên và sinh sản (phân chia) của tế bào.C. Nhờ sự tăng kích thước của tế bào do trao đổi chất.D. Nhờ sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chiaCâu 38. Cấp tổ chức thấp nhất của cơ thể là gì?A. Tế bàoB. MôC. Cơ quanD. Hệ cơ quanE. Cơ thểCâu 39....
Đọc tiếp

Câu 35. Cơ thể sinh vật lớn lên nhờ yếu tố nào sau đây?

A. Nhờ sự hấp thu và ứ đọng nước trong tế bào theo thời gian.                  

B. Nhờ sự lớn lên và sinh sản (phân chia) của tế bào.

C. Nhờ sự tăng kích thước của tế bào do trao đổi chất.

D. Nhờ sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia

Câu 38. Cấp tổ chức thấp nhất của cơ thể là gì?

A. Tế bào

B. Mô

C. Cơ quan

D. Hệ cơ quan

E. Cơ thể

Câu 39. Quá trình con cá bơi trong nước là quá trình sống cơ bản nào sau đây?

A. Sinh trưởng.

B. Cảm ứng và vận động.

C. Sinh sản.

D. Hô hấp.

Câu 40. Cơ thể tiết ra nhiều mồ hôi khi trời nóng. Đó là quá trình sống cơ bản nào?

A. Sinh trưởng.

B. Cảm ứng và vận động.

C. Bài tiết.

D. Hô hấp.

giúp mình thì mình hứa theo dõi

2
19 tháng 12 2021

B

A

B

C

 

19 tháng 12 2021

B

A

B

C

 

ÔN TẬP KHTN 6. Câu 1. Em hãy cho biết ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào? Từ một tế bào ban đầu trải qua 5 lần phân chia liên tiếp thì số lượng tế bào con thu được là bao nhiêu?  * Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào: + Sự sinh sản của tế bào làm tăng số lượng tế bào, thay thế các tế bào già, tế bào bị tổn thương hay chết. + Giúp cơ thể lớn lên (sinh trưởng) và phát...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KHTN 6.

Câu 1. Em hãy cho biết ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào? Từ một tế bào ban đầu trải qua 5 lần phân chia liên tiếp thì số lượng tế bào con thu được là bao nhiêu?

 * Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào:

+ Sự sinh sản của tế bào làm tăng số lượng tế bào, thay thế các tế bào già, tế bào bị tổn thương hay chết.

+ Giúp cơ thể lớn lên (sinh trưởng) và phát triển.

* Từ một tế bào ban đầu trải qua 5 lần phân chia thì số lượng tế bào con thu được là 32 tế bào con.

Câu 2. So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật?

So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật

* Giống nhau:

- Đều là tế bào cấu tạo nên cơ thể sống.

- Đều có 3 thành phần cơ bản là: Màng tế bào, tế bào chất, nhân.

* Khác nhau:

Tế bào động vật Tế bào thực vật

+ Không có thành tế bào

+ không có lục lạp

 + Không bào nhỏ + Có thành tế bào

+ Có lục lạp

+ Không bào lớn hơn nhiều.

Câu 3. Em hãy cho biết biện pháp để phòng chống các bệnh do nguyên sinh vật gây nên ở người?

Biện pháp để phòng chống các bệnh do nguyên sinh vật gây nên ở người:

- Tiêu diệt côn trùng trung gian gây bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm: ăn chín uống sôi, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, bảo quản thức ăn đúng cách.

- Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm.

Câu 4 . Kể một số cách bảo quản thức ăn tránh bị hỏng do vi khuẩn ở gia đình em?

(HS nêu được 4 cách khác đạt điểm tối đa)

Câu 5. Quan sát thực vật trong vườn thấy các cây sau: Bèo Nhật Bản; hoa đào; xoài. Hãy xây dựng khóa lưỡng phân để phân biệt các cây trên?

Các bước Đặc điểm Tên cây

1a

 Cây sống dưới nước Bèo Nhật Bản

1b Cây sống trên cạn Đi tới bước 2 (hoa đào, xoài)

2a Cây ăn quả Xoài

2b Cây làm cảnh Cây hoa đào

Câu 6. Sinh vật đơn bào được cấu tạo từ bao nhiêu tế bào?

Câu 7. Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?

Câu 8. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian?

Câu 9. Tế bào là gì?

Câu 10. Môi trường sống nào có độ đa dạng loài thấp?

Câu 11. Tế bào động vật nào không có bào quan?

Câu 12. Lương thực là gì?

Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng nào:

Câu 14. Để tách các chất lỏng không hòa tan trong nhau và tách lớp nên dùng phương pháp nào?

Câu 15. Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?

Câu 16. Tìm giới còn thiếu trong sơ đồ sau

 

Câu 17. Đâu là đơn vị đo chiều dài?

Câu 18. Miền Bắc nước ta gọi là cá quả, miền Nam gọi là cá lóc, một số địa phương khác gọi là cá chuối. Dựa vào đâu để khẳng định hai cách gọi này cùng gọi chung một loài?

Câu 19. Chất rắn nào sau đây không tan trong nước?

Câu 20. Dựa vào tính chất nào dưới đây mà kim loại đồng, kim loại nhôm lại được sử dụng làm dây điện?

Câu 21. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì với chúng ta?

Câu 22. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

Câu 23. Khoa học tự nhiên bao gồm những lĩnh vực chính nào?

Câu 24. Một tế bào sau khi trải qua 4 lần sinh sản liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con?

Câu 25. Khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?

 

 

 

 

 

 

 

0