K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Khí CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al thành kim loại tương ứng và khí C O 2 .

C O + C u O - t 0 → C u + C O 2

3 C O + F e 2 O 3 - t 0 → 2 F e + 3 C O 2

⇒ Chọn B.

19 tháng 10 2020

PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

\(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\)

Bạn tham khảo nhé!

1 tháng 10 2018

+ Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới.

+ Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên.

Như vậy nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh.

11 tháng 5 2017

Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh

17 tháng 5 2017

- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.

- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.

25 tháng 7 2016

Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh
 

25 tháng 7 2016

Thanks

haha

10 tháng 4 2021

\(n_{CO_2}=n_{CO}=\dfrac{p}{100}\left(mol\right)\)

\(\text{Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: }\)

\(m_X+m_{CO}=m_Y+m_{CO_2}\)

\(\Leftrightarrow m_X-m_Y=m_{CO_2}-m_{CO}\)

\(\Leftrightarrow\) \(m-n=\dfrac{p}{100}\cdot44-\dfrac{p}{100}\cdot28=0.16p\)

\(\Leftrightarrow m=n+0.16p\)

17 tháng 1 2021

2 tháng 11 2019

Chọn D.

Trạng thái đầu:

V 1 = 40  c m 3 ; p 1 = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối: V 2 c m 3 ; p 2 = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 → V 2 = p 1 V 1 / p 2 ≈ 35 , 7 c m 3

13 tháng 12 2018

Trạng thái đầu: V 1  = 40  c m 3  ; p 1  = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối:  V 2  = ?  c m 3  ;  p 2  = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên:  p 1 V 1  =  p 2 V 2

⇒  V 2  =  p 1 V 1 / p 2  ≈ 35,7( c m 3 )

12 tháng 4 2017

Chọn D.

Trạng thái đầu: V1 = 40 cm3; p1 = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối: V2 cm3; p2 = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có: pV1 = p2V2 → V2 = p1V1/p2 ≈ 35,7 cm3