K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏiThầy nó bảo:- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi , con ạ.- (2) Mua bán gì mà đi chợ?- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.- (4) Chào ! ... Vẽ chuyện !- (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi được.Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

Thầy nó bảo:

- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi , con ạ.

- (2) Mua bán gì mà đi chợ?

- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.

- (4) Chào ! ... Vẽ chuyện !

- (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi được.

Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia và nhún nhảy người, giễu chị:

- (6) Lêu lêu ! Lêu lêu! Có người sắp được đi lấy chồng ... lêu lêu!...

Dần khoặm mặt, lườm em. Người cha sợ con gái xấu hổ, củng vào đầu con trai một cái và mắng nó:

- (7) im thằng này! ... Để cho người ta dặn nó. Mua độ hai xu chè...

-(8) Rầy hai xu, hàng chè không bán thì sao...

Dần kêu lên thế và cố cười to để cho khỏi thẹn.

(Nam Cao, Một đám cưới)

Trong cuộc hội thoại trên, Dần đã cướp lời của cha khi nào?

A. Khi dần cười tủm tỉm không đáp.

B. Khi Dần thực hiện lượt lời số (2).

C. Khi Dần thực hiện lượt lời số(4).

D. Khi Dần thực hiện lượt lời số (8).

1
7 tháng 12 2018

Chọn đáp án: D

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏiThầy nó bảo:- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi , con ạ.- (2) Mua bán gì mà đi chợ?- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.- (4) Chào ! ... Vẽ chuyện !- (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi được.Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

Thầy nó bảo:

- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi , con ạ.

- (2) Mua bán gì mà đi chợ?

- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.

- (4) Chào ! ... Vẽ chuyện !

- (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi được.

Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia và nhún nhảy người, giễu chị:

- (6) Lêu lêu ! Lêu lêu! Có người sắp được đi lấy chồng ... lêu lêu!...

Dần khoặm mặt, lườm em. Người cha sợ con gái xấu hổ, củng vào đầu con trai một cái và mắng nó:

- (7) im thằng này! ... Để cho người ta dặn nó. Mua độ hai xu chè...

-(8) Rầy hai xu, hàng chè không bán thì sao...

Dần kêu lên thế và cố cười to để cho khỏi thẹn.

(Nam Cao, Một đám cưới)

Có mấy nhân vật tham gia trong cuộc hội thoại trên?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
4 tháng 1 2017

Chọn đáp án: B

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏiThầy nó bảo:- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi , con ạ.- (2) Mua bán gì mà đi chợ?- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.- (4) Chào ! ... Vẽ chuyện !- (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi được.Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

Thầy nó bảo:

- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi , con ạ.

- (2) Mua bán gì mà đi chợ?

- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.

- (4) Chào ! ... Vẽ chuyện !

- (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi được.

Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia và nhún nhảy người, giễu chị:

- (6) Lêu lêu ! Lêu lêu! Có người sắp được đi lấy chồng ... lêu lêu!...

Dần khoặm mặt, lườm em. Người cha sợ con gái xấu hổ, củng vào đầu con trai một cái và mắng nó:

- (7) im thằng này! ... Để cho người ta dặn nó. Mua độ hai xu chè...

-(8) Rầy hai xu, hàng chè không bán thì sao...

Dần kêu lên thế và cố cười to để cho khỏi thẹn.

(Nam Cao, Một đám cưới)

Trong cuộc hội thoại trên, có lần nào Dần "im lặng" khi đến lượt lời của mình hay không?

A. Có.

B. không.

1
10 tháng 2 2017

Chọn đáp án: A

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏiThầy nó bảo:- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi , con ạ.- (2) Mua bán gì mà đi chợ?- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.- (4) Chào ! ... Vẽ chuyện !- (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi được.Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

Thầy nó bảo:

- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi , con ạ.

- (2) Mua bán gì mà đi chợ?

- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.

- (4) Chào ! ... Vẽ chuyện !

- (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi được.

Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia và nhún nhảy người, giễu chị:

- (6) Lêu lêu ! Lêu lêu! Có người sắp được đi lấy chồng ... lêu lêu!...

Dần khoặm mặt, lườm em. Người cha sợ con gái xấu hổ, củng vào đầu con trai một cái và mắng nó:

- (7) im thằng này! ... Để cho người ta dặn nó. Mua độ hai xu chè...

-(8) Rầy hai xu, hàng chè không bán thì sao...

Dần kêu lên thế và cố cười to để cho khỏi thẹn.

(Nam Cao, Một đám cưới)

Quan hệ của những người tham gia cuộc hội thoại trên là quan hệ gì?

A. Quan hệ hàng xóm, láng giềng.

B. Quan hệ bạn bè.

C. Quan hệ gia đình.

D. Quan hệ chức vụ xã hội.

1
21 tháng 5 2019

Chọn đáp án: C

22 tháng 2 2018

1. rau má

2. 3 bước

3. không ai rớt

21 tháng 2 2018

1. Đèn vàng là đi chậm đi chậm là đâm chị đâm chị là ra máu ra máu là rau má - chị mua rau má

2. Bước một mở tủ lạnh ra bước hai nhét con voi vào bước ba đóng tủ lạnh lại

Chào các bạn, thấy các bạn cũng có hứng thú với các câu chuyện trước nên hôm nay đang rãnh rỗi tôi xin kể tiếp vài chuyện nửa.Chuyện 3 : Bị Ma giấuĐây là chuyện xảy ra với một người hàng xóm của bà nội tôi. Thường bà nội gọi thứ của những người bà quen như ông bảy, bà ba…Nhưng tôi quên mất thứ của ông này rồi vì cũng quá lâu nên sẽ gọi ông là ông A. Tính ra thì ông A cũng...
Đọc tiếp

Chào các bạn, thấy các bạn cũng có hứng thú với các câu chuyện trước nên hôm nay đang rãnh rỗi tôi xin kể tiếp vài chuyện nửa.
Chuyện 3 : Bị Ma giấu
Đây là chuyện xảy ra với một người hàng xóm của bà nội tôi. Thường bà nội gọi thứ của những người bà quen như ông bảy, bà ba…Nhưng tôi quên mất thứ của ông này rồi vì cũng quá lâu nên sẽ gọi ông là ông A. Tính ra thì ông A cũng xem xem tuổi nội. Nhà ông A ở gần cuối xóm chổ thông ra đường Bà Triệu. Đoạn đường cuối xóm hai bên đường lúc đó trồng nhiều tầm vông, tre gai và trúc. Chiều hôm đó giác tầm 4h30 5h gì đó thì mẹ ông A sai ông ra chổ gần bến xe ngựa cũ mua đồ cho bà. Ông A đi nhưng đến chập tối cũng không thấy về. Người nhà ông A ban đầu tưởng ông ham chơi nên chỉ tìm qua loa, hỏi thăm chủ bán hàng thì bảo ông A mua xong đi về lâu rồi. Đến tối mà vẫn chẳng thấy ông A đâu, gia đình sốt ruột đốt đuốc đi tìm. Nhưng tìm nào đâu có thấy, làng xóm thấy vậy cũng vào tìm phụ. Một cụ cao niên nói rằng không chừng bị giấu rồi, ngày xưa bị ma giấu ở khu này cũng không phải hiếm, nên bày cách kiếm 1 con chó mực dắt nó đi tìm thì sẽ thấy. Trong xóm, khổ cái lúc đó chả có con chó mực nào lớn hết kiếm mãi được con chó con chút xíu. Có còn hơn không nên bắt con chó bỏ vào cái lồng xách đi. Đi đến chổ bụi tre gai cách nhà tôi bây giờ độ 200m thì con chó kêu inh ỏi. Mọi người xúm vào rọi đuốc chỉ thấy bụi tre um tùm chằng chịt gai. Ông cụ giục mọi người phát bớt tre ra tìm. Phát được một lúc thì thấy ông A ngồi ngay giửa bụi tre, mặt mày đờ đẫn. Người nhà ông mừng quá nhưng không sao lôi ông ra được vì bụi tre nó khít quá phải chặt thêm lúc nữa mới kéo được ông A ra. Hỏi gì ông A cũng không trả lời, ông cụ cao niên bảo đi múc nước giếng giội, ba ông A làm theo thì ông A bắt đầu tỉnh, nôn ra cả đống đất sét trong họng. Sau đó ông mới kể, lúc đi mua đồ về ngang bụi tre thì chập tối thấy 1 đứa con gái trạc tuổi ông vẫy tay rủ ông vào chơi bảo cho ăn bánh ông A liền vào theo rồi chả biết gì nữa. Tỉnh dậy thì mọi người đã đứng quanh rồi. Sau trận đó ông A ốm cả tuần người nhà ông phải mang bánh trái ra chổ bụi tre cúng.
Chuyện 4 : Bắt heo và bán hàng ở nghĩa địa (Chính 2 bà này kể lại cho nội tôi nghe, truyện này vui thôi không có yếu tố kinh dị, hai bà hàng xóm của nội tôi bị trêu)
Bà Hai và bà Ba là dân buôn bán, hai bà thưởng đi bán chợ xa nên tầm 3 giờ sáng là phải ra chợ Hóc Môn lấy hàng rồi mang đi chợ khác bán. Hôm đó 16 sáng trăng hai bà như thường lệ lại cùng nhau đi ra chợ. Đến cái ngả tư (hôm kia tôi có viết nhầm cái ngã ba) thì nghe có tiếng heo kêu phát ra ở chổ cây da gần cái miểu, hai bà bèn đi lại xem thì thấy 1 bầy heo con ú nù độ chục con ở dưới gốc cây da. Hai bà nổi máu tham, không cần biết heo của nhà ai cứ bắt mang ra chợ bán. Sẵn cái trạc trong tay 2 bà chụp đám heo lại rồi bắt bỏ vào gánh, gánh ra chợ. Chẳng hiểu sao có chừng 4-5 con heo con mà hai bà cảm thấy nặng như gánh cả 20 kg gạo. Nhưng nghĩ heo nặng vầy bán chắc được giá nên hai bà cứ vui vẻ gánh thằng ra chợ. Ra đến chợ để cái gánh xuống nhìn lại thì hỡi ơi heo đâu chả thấy chỉ thấy mỗi bà gánh 4-5 cục đất to tổ bố. Biết bị trêu 2 bà hôm đó nghỉ bán mua đại mớ rái cây mang về gốc da cúng.
Cũng là 2 bà này kể có một hôm hai bà đang gánh bánh tét, bánh ích từ bến xe xuống chợ bán (trời lúc này mờ sáng), thì gặp một người đầu đội nón lá lụp xụp không thấy rõ mặt ngắc lại. Người này nói với 2 bà là xóm có tiệc, chợ lại xa nên gặp 2 bà bán hàng thì tiện kêu 2 bà gánh hàng vào xóm bán lấy tiền luôn, có nhiêu hàng họ mua hết. Hai bà mừng quá tưởng được về sớm nên đồng ý gánh hàng theo người này ngay. Họ đi theo một con đường nhỏ đi được chừng 20 phút thì tới 1 cái xóm nhà cửa cũng đông đúc lắm, dân trong xóm bu lại mua hàng của 2 bà trả tiền đàng hoàng, tiền giấy có, tiền xu có đủ cả, người nào cũng mua 1-2 đòn bánh tét, cả chục bánh ích. Bán một lúc là hết. Bán xong hai bà men theo đường cũ ra bến xe về. Lên xe móc túi tiền ra thì ôi chả thấy tiền đâu toàn đá cuội, giấy tiền vàng bạc, và lá mít. Hai bà xuống xe chờ trời sáng hẳn men theo đường cũ quay lại chổ đó coi sao Khi đến nơi thì làng xóm đâu không thấy chỉ thấy cái nghĩa địa toàn mồ mả. Trên mỗi cái mộ đều có bánh tét, bánh ích cả. Hai bà lạnh sống lưng vội chạy ra ngoài bến xe trở lại, từ đó cạch không đi vào cái hẻm đó nữa và có ai kêu gánh hàng vào xóm bán 2 bà cũng từ chối luôn.

0
xác định MO bài;TB;KB trong đoạn sau:Phiên chợ quê khác hẳn với sự ồn áo náo nhiệt của phiên chợ ở thành phố, và hôm nay tôi được về quê để được tận hưởng cái không khí thanh bình ấy. Vừa vùng ra khỏi chăn, tôi thấy mọi người trong làng đang rủ nhau đi chợ, người đi bộ, người chở hàng hóa, cảnh phiên chợ hiện lên trong mắt tôi sao mà thân thương gần gũi.Chợ quê tôi nằm ngay...
Đọc tiếp

xác định MO bài;TB;KB trong đoạn sau:

Phiên chợ quê khác hẳn với sự ồn áo náo nhiệt của phiên chợ ở thành phố, và hôm nay tôi được về quê để được tận hưởng cái không khí thanh bình ấy. Vừa vùng ra khỏi chăn, tôi thấy mọi người trong làng đang rủ nhau đi chợ, người đi bộ, người chở hàng hóa, cảnh phiên chợ hiện lên trong mắt tôi sao mà thân thương gần gũi.

Chợ quê tôi nằm ngay đầu làng, bên cạnh dòng sông Hồng với những dòng nước trong xanh. Ngày nào chợ cũng họp từ sớm tinh mơ khi gà chưa gáy đến khi bóng mặt trời đã xế tà, nhưng phiên chợ chính thì chỉ có vào những ngày mồng 6, 10, 16, 20, 26, 30 hàng tháng. Vào phiên chợ chính, hàng hóa được bày bán ở đây rất đa dạng và phong phú.

 

 Từ tinh mơ, những người bán hàng đã mang hàng ra chợ bày biện hàng hóa, ai cũng mong tìm được chỗ ngồi tốt và bán được nhiều hàng. Trời sáng rõ hơn, những người đến mua đã bắt đầu đến chợ, khoảng 6h sáng chợ đã đông vui tấp nập. Từ xa nhìn lại, chúng ta đã cảm nhận được sự vui tươi đang diễn ra ở bên trong.

 

Ngoài hàng hóa ra, trong chợ còn có những quán bún phở, mùi vị phở thơm phức, bốc khói nghi ngút, mời gọi thực khách rẽ vào quán ăn. Phở quê tôi vừa rẻ vừa ngon khiến ai cũng muốn dừng chân để vào quán thưởng thức món ăn của quê hương. Phiên chợ quê không chỉ xuất hiện những người bán và người mua mà còn xuất hiện những em bé với những bộ quần áo xanh đỏ theo cha mẹ ra chợ. Em nào cũng nở nụ cười tươi trên khuôn mặt. Thấy phiên chợ đông đúc và có nhiều đồ đẹp, các em cứ chạy lung tung, hò hét thích thú.

 

Các bà, các mẹ, các chị đang lựa chọn để mua những mặt hàng cần thiết cho gia đình như rổ giá, chiếu gối, đồ điện. Hàng thịt cá đông nghịt người mua, những phản thịt tươi ngon, những chậu cá với những con cá to, đang bơi lội. Dạo qua một vòng khu bán hoa quả, tôi lại muốn được ăn những quả lê quả ổi chín mọng... Tôi thấy hiện lên trong tâm trí mình hình ảnh người nông dân phải một nắng hai sương để tạo ra chúng, chúng ta phải tỏ lòng biết ơn đối với những người nông dân. Không chỉ có vậy, chợ quê tôi còn có nhiều loại bánh rất ngon, bánh chưng, bánh rán, bánh nếp,...Khi nào đi chợ tôi cũng phải thưởng thức một trong những loại bánh đó và chúng đã làm tôi nhớ mãi cái đặc trưng của phiên chợ quê tôi.

 

đến cuối chiều, khi mặt trời khuất sau núi chợ mới tan.

 

Buổi chợ quê diễn ra thật đông vui tấp nập, nó đã cho thấy sự no ấm đủ đầy của người dân quê tôi. Tôi thấy mình thật may mắn khi được sinh ra tại vùng quê này và có cơ hội được tận hưởng cái hay cái đẹp của phiên chợ quê, tôi sẽ thường xuyên về quê hơn để được tận hưởng cảm giác này. Tất cả những hàng hóa được bày bán ở đây đều mang đậm sắc hương, mùi vị của hương đồng cỏ nội được kết tinh từ hồn quê, hồn đất. Cũng có những người đi chợ không mua sắm mà họ đi ngắm, đi bình phẩm hoặc đi chơi chợ.

 

2
10 tháng 4 2018

MB là đoạn đầu

TB là từ Chợ quê tôi nằm ngay đầu làng .... đến đến cuối chiều, khi mặt trời khuất sau núi chợ mới tan.

KB là đoạn còn lại

10 tháng 4 2018

MB: Phiên chợ quê khác hẳn với sự ồn ào... sao mà thân thương gần gũi.

TB: Chợ quê tôi nằm ngay đầu làng... khi mặt trời khuất sau núi chợ mới tan.

KB: Buổi chợ quê diễn ra thật đông vui... đi bình phẩm hoặc đi chơi chợ.

Chúc bn học tốt!!!

Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:Có người hỏi:– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:– Hà, nắng gớm, về nào…Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:

Có người hỏi:

– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…

– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

– Hà, nắng gớm, về nào…

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:

– Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đưa một nhát!

Ông Hai cúi gầm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

(Kim Lân, Làng)

b) Câu “- Hà, nắng gớm, về nào…” ông Hai nói với ai? Đây có phải là một câu đối thoại không? Vì sao? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không? Hãy dẫn ra các câu đó.

1
21 tháng 9 2019

b, Câu “Hà, nắng gớm. về nào… “ không phải là đối thoại vì không ông tự nói với chính bản thân mình, không có ai tham gia vào lượt lời của ông

- Câu nói của người đàn bà tản cư: cha mẹ tiên sư nhà chúng nó!... mỗi đứa một nhát! không hướng tới đối tượng nào, không có lượt lời đáp lại

→ Đây là độc thoại

Độc thoại được thể hiện thành tiếng, với hình thức có dấu gạch đầu dòng “chúng bay ăn miếng cơm hay… nhục nhã thế này!”

Nhân ngày 1/4 , mk đố các bạn 1 câu hỏi nhỏ rất dễ luôn:Đố: Hôm nay ngày 1/4/2010, Lan ra chợ mua cho mẹ 2 bông cải xanh về làm canh. Ra chợ, người bán hàng bảo: Cháu muốn mua gì? Lan trả lời: Cháu muốn mua rau muống. Bác bán hàng do là người quen nên mới hỏi: Lan ơi, cháu nhầm rồi, bác có bạn rau muống đâu, chỉ bán bông cải xanh thôi? Hãy gthik giúp bác bán hàng tại sao Lan đến nhầm hàng?...
Đọc tiếp

Nhân ngày 1/4 , mk đố các bạn 1 câu hỏi nhỏ rất dễ luôn:

Đố: Hôm nay ngày 1/4/2010, Lan ra chợ mua cho mẹ 2 bông cải xanh về làm canh. Ra chợ, người bán hàng bảo: Cháu muốn mua gì? Lan trả lời: Cháu muốn mua rau muống. Bác bán hàng do là người quen nên mới hỏi: Lan ơi, cháu nhầm rồi, bác có bạn rau muống đâu, chỉ bán bông cải xanh thôi? Hãy gthik giúp bác bán hàng tại sao Lan đến nhầm hàng? Điền câu trả lời vào chỗ trống sau:

Câu trả lời của tôi là :

Lan đến nhầm hàng vì ……………………………………………………………………..........................................................................................………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………….....................................................................................................................................................................................

*Câu hỏi rất dễ và câu trả lời cx rất ngắn gọn. Nhanh tay nhé! 

8
1 tháng 4 2019

Câu trả lời của tôi là :

Lan đến nhầm hàng vì :hôm  nay là ngày 1/4 ahihi

1 tháng 4 2019

Lan mún trêu bác 

Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:Có người hỏi:– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:– Hà, nắng gớm, về nào…Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:

Có người hỏi:

– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…

– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

– Hà, nắng gớm, về nào…

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:

– Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đưa một nhát!

Ông Hai cúi gầm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

(Kim Lân, Làng)

a) Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là một cuộc trò chuyện trao đổi qua lại?

1
13 tháng 1 2018

a, Ba câu đầu đoạn trích là câu chuyện của hai người tản cư vì có lượt lời qua lại với nhau.

Có hình thức của các lượt lời qua lại, hướng tới người giao tiếp