K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

B

14 tháng 11 2021

B:sắt bị rỉ sét

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý. Giải thích.a. Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.  (Hiện tượng hoá học)b.  Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.c. Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.d.  Sulfur cháy tạo thành Sulfur dioxidee. Lên men Glucose thu được Ethanol và khí Carbon dioxidef. Đốt cháy khí Hydrogen trong khí Oxygen thu được nước.g....
Đọc tiếp

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý. Giải thích.

a. Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.  (Hiện tượng hoá học)

b.  Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.

c. Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.

d.  Sulfur cháy tạo thành Sulfur dioxide

e. Lên men Glucose thu được Ethanol và khí Carbon dioxide

f. Đốt cháy khí Hydrogen trong khí Oxygen thu được nước.

g. Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.

h.  Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.

Biểu diễn các phản ứng hóa học sau đây bởi các phương trình chữ tương ứng và chỉ ra đâu là chất tham gia, đâu là sản phẩm trong mỗi phản ứng
a.  Đường bị phân hủy bởi nhiệt thành Carbon và hơi nước.
b. Zinc (Kẽm) tác dụng với Hydrochloric acid tạo thành Zinc chloride và khí Hydrogen
c. Nung đá vôi (thành phần chính là Calcium carbonate) tạo thành vôi sống (thành phần chính là Calcium oxide) và khí cacbonic.
d. Than cháy, tức là than tác dụng với Oxygen trong không khí, tạo thành khí cacbonic (khí này thải nhiều vào bầu khí quyển góp phần làm cho lớp không khí trên bề mặt trái đất nóng nên (nơi có ít cây xanh và thải nhiều khí CO2) – gọi là hiện tượng hiệu ứng nhà kính).

4
1 tháng 12 2021

ngắn thôi

1 tháng 12 2021

Dài quá

23 tháng 11 2021

Hiện tượng VL: c, e, f, g

Hiện tượng HH: a, b, d, h

15 tháng 8 2021

Tham khảo ạ !!

Đó là hiện tượng "ăn mòn kim loại". Đây là hiện tượng hóa học : Sắt để lâu trong không khí (ngoài trời) khi tiếp xúc với khi Oxi sẽ tạo ra phản ứng oxi hóa. Khi đó sẽ xuất hiện lớp oxit sắt trên bề mặt cánh cửa gọi là vết gỉ.

* Nguồn : Hoc 24 *

25 tháng 9 2016

a)-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích :Bề mặt vỏ hộp, nơi ta “quẹt” que diêm vào, có một lớp hỗn hợp bột ma sát, phốt pho đỏ và keo dán. Hơi nóng phát ra do ma sát sẽ biến đổi phốt pho đỏ thành phốt pho trắng. Chất này không bền trong điều kiện nhiệt độ phòng và tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí. Tia lửa loé lên sẽ làm đầu que diêm cháy theo. Đầu diêm chứa hỗn hợp antimony trisulphide và potassium chlorate (kali clorat), gắn chặt với nhau bằng keo dính. Antimony trisulphide có thể bốc cháy ở một nhiệt độ tương đối thấp và tia lửa bé nhỏ vừa loé lên kia cũng đủ nóng để đốt cháy nó. Potassium chlorate chứa nhiều ôxy, nuôi ngọn lửa cho đến khi nó lan vào phần thân làm bằng gỗ của que diêm. Thế là chúng ta có lửa.
Vậy khi quẹt diêm xảy ra PƯHH làm đầu diêm biến đổi thành chất khác màu đen.

b) -Hiện tượng :vật lí

-Giải thích :hòa mực vào nước, mực chỉ loãng ra,hơi nhạt màu ,không có hiện tượng chất mới tạo thành.

c)-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích: trứng để lâu,lòng trứng sẽ loãng ra,có mùi hôi là do cấu trúc protein trong trứng bị biến đổi khác với ban đầu

d)-Hiện tượng :vật lí

-Giải thích:nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C.Khi đun đến 100 độ C thì nước hóa hơi.Nếu ta ngưng tụ hơi trên,vẫn được nước như ban đầu.

e)-Hiện tượng :vật lí

-Giải thích:nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C.Khi làm lạnh đến 0 độ C,nước hóa rắn.Nếu ta để nước đá ở nhiệt độ phòng ta được nước như ban đầu.

g) Câu này khá đặc biệt,liên quan đến cả môn sinh

-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích: gạch cua có thành phần chủ yếu là protein, khi ở nhiệt độ cao (nấu) sẽ làm chúng bị biến tính thay đổi cấu trúc không gian khác với bình thường nên tụ lại thành mảng và nổi lên. 

h)-Hiện tượng :hóa học

- Giải thích:thức ăn của chúng ta là những hợp chất hữu cơ.Khi để lâu ngày,vi khuẩn,nấm mốc phân hủy thức ăn thành các chất mùn,mùi hôi khác với ban đầu

Chúc em học tốt!!

25 tháng 9 2016

anh(chị) ơi cho em hỏi tí

Trong lò than cháy đã xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi trong ko khí tạo ra khí cacbonic.

Sơ đồ phản ứng hóa học : C + O2 \(\rightarrow\) CO2

Điều kiện đã xảy ra phản ứng trên là gì ?

Đề xuất phương án để than cháy nhanh hơn và hiệu quả hơn.

Giúp em với ạ