K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2018

Đối lập với thái độ bạc nhược của triều đình, nhân dân các tỉnh miền Tây vẫn kiên quyết đấu tranh chống Pháp: một số sĩ phu bất hợp tác với thực dân, tìm đường ra Bình Thuận để mưu cuộc kháng chiến lâu dài do Nguyễn Thông đứng đầu; khởi nghĩa của Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân…

Đáp án cần chọn là: A

28 tháng 3 2018

Đối lập với thái độ bạc nhược của triều đình, nhân dân các tỉnh miền Tây vẫn kiên quyết đấu tranh chống Pháp: một số sĩ phu bất hợp tác với thực dân, tìm đường ra Bình Thuận để mưu cuộc kháng chiến lâu dài do Nguyễn Thông đứng đầu; khởi nghĩa của Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực…

=> Đáp án A: khởi nghĩa Trương Định thuộc cuộc kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 14. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì khi thực dân Pháp đánh vào Gia Định làA. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân   B. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định   C. Khởi nghĩa Phan Tôn, khởi nghĩa Phan Liêm  D. Khởi nghĩa Hồ Huân Nghiệp, khởi nghĩa Phan Văn Trị   Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)Câu 15.  Ai là người tổ...
Đọc tiếp

Câu 14. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì khi thực dân Pháp đánh vào Gia Định là

A. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân  

B. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định  

C. Khởi nghĩa Phan Tôn, khởi nghĩa Phan Liêm 

D. Khởi nghĩa Hồ Huân Nghiệp, khởi nghĩa Phan Văn Trị  

Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)

Câu 15.  Ai là người tổ chức thành công hai trận phục kích giết hai sĩ quan chỉ huy Pháp là Gác-ni-e và Ri-vi-e tại Cầu Giấy trong hai lần Pháp tấn công Bắc Kì?

A. Lưu Vĩnh Phúc.

B. Phan Bá Vành.

C. Hoàng Diệu.

D. Nguyễn Tri Phương.

Câu 16. Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì?

A. Chiếm toàn bộ Việt Nam

B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.

C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội.

 

D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.

3
24 tháng 7 2021

11B

12A

13A

24 tháng 7 2021

14B

15A

16A

 

2 tháng 2 2017

Đáp án C

Từ năm 1862 trở đi, triều đình Huế tỏ thái độ hòa hoãn với Pháp, vừa sợ Pháp vừa sợ dân, kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), công nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta lúc này là kết hợp chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng

9 tháng 5 2019

Đáp án C

Từ năm 1862 trở đi, triều đình Huế tỏ thái độ hòa hoãn với Pháp, vừa sợ Pháp vừa sợ dân, kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), công nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta lúc này là kết hợp chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng.

Câu 1: Trình bày phong trào kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì sau hiệp định Nhâm Tuất 1862Câu 2 : Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bắc Bắc Kì (1873-1874) diễn ra như thế nào ?Câu 3 : Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là tiêu biểu điển hình nhất phong trào Cần VươngCâu 4: Trình bày nguyên nhân ,diễn biến khơi nghĩa Yên Thế?\ Câu 5:...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày phong trào kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì sau hiệp định Nhâm Tuất 1862

Câu 2 : Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bắc Bắc Kì (1873-1874) diễn ra như thế nào ?

Câu 3 : Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là tiêu biểu điển hình nhất phong trào Cần Vương

Câu 4: Trình bày nguyên nhân ,diễn biến khơi nghĩa Yên Thế?\ Câu 5: Thực dân Pháp đã thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam về kinh tế như thế nào?Những chính sách kinh tế đó có tác động gì đối với Việt Nam

Câu 6: Nêu sự chuyển biến về cơ cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.Thái độ chính trị của từng giai cấp ,tầng lớp đôi với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có Thái độ như vậy?

Câu 7: Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước của thế kỉ XIX (mục đích ,lực lượng tham gia ,hình thức đấu tranh )

Câu 8: Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới?Hướng đi của Người có gì khác so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?

Câu 9: Theo em hiện nay chúng ta có thể thừa những giá trị của các công trình giao thông và kiến trúc từ thời Pháp để lại hay không? Vì sao

Câu 10 : Chủ trương thanh niên sang Nhật bản học tập ,đào tạo cán bộ trong phong trào Đông du để lại bài học gì cho việc đưa học sinh ,cán bộ đi học tập ở nước ngoài hiện nay

0

 Phạm Bành - Đinh Công Tráng

19 tháng 1 2022

Phạm Bành - Đinh Công Tráng