K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2019

Ta có 2x2 – m – 5 = 0 (*)

⇔ 2x2 = m + 5

Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của

parabol (P): y = 2x2và đường thẳng d: y = m + 5

Để (*) có hai nghiệm phân biệt thì d cắt (P) tại

hai điểm phân biệt.Từ đồ thị hàm số ta thấy:

Với m + 5 > 0m > −5 thì d cắt (P)

tại hai điểm phân biệt hay phương trình (*)

có hai nghiệm phân biệt khi m > −5

Đáp án cần chọn là: D

24 tháng 6 2019

Xét phương trình x2 – 2m + 4 = 0 (*)

x2 = 2m – 4 ⇔ 1 2 x 2 = m − 2

Số nghiệm của phương trình (*) là

số giao điểm của parabol (P): y = 1 2 x 2

và đường thẳng d: y = m – 2

Để (*) có hai nghiệm phân biệt thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt

Từ đồ thị hàm số ta thấy:

Với m – 2 > 0 ⇔ m > 2 thì d cắt (P)

tại hai điểm phân biệt hay phương trình (*)

có hai nghiệm phân biệt khi m > 2

Đáp án cần chọn là: A

1 tháng 6 2017

Đáp án B

(1) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị f'(t)  và đường thẳng d : y = -t (hình vẽ)

Dựa vào đồ thị của f'(t) và đường thẳng y =-t ta có

11 tháng 12 2021

a: Vì a=-1<0 nên hàm số nghịch biến trên khoảng (2;+∞) và đồng biến trên khoảng (-∞;2]

Bảng biến thiên là:

x-∞2+∞
y-∞1-∞

 

18 tháng 11 2017

10 tháng 3 2018

Đáp án A

PT f (x) = m có bốn nghiệm phân biệt <=>  - 4 < m < - 3

10 tháng 4 2018

b. 
y = x^4 + 2(m + 1)x^2 + 1 
y' = 4x^3 + 4(m + 1)x 
y'= 0=> x=0 và x^2 + (m + 1)= 0 (*) 
để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì (*) có 2 nghiệm phân biệt 
=> m+1<0 
<=> m< -1 
ta có: 
y= [4x^3 + 4(m + 1)x]*x/4+ (m+1)x^2+ 1 
y= y'*x/4+ (m+1)x^2+ 1 
đường cong đi qua các điểm cực trị thỏa mãn y'= 0 
=> pt phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó là: 
y= (m+1)x^2+ 1 

Vậy để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì m< -1 
và pt phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó là: 
y= (m+1)x^2+ 1

10 tháng 4 2018

b. 
y = x^4 + 2(m + 1)x^2 + 1 
y' = 4x^3 + 4(m + 1)x 
y'= 0=> x=0 và x^2 + (m + 1)= 0 (*) 
để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì (*) có 2 nghiệm phân biệt 
=> m+1<0 
<=> m< -1 
ta có: 
y= [4x^3 + 4(m + 1)x]*x/4+ (m+1)x^2+ 1 
y= y'*x/4+ (m+1)x^2+ 1 
đường cong đi qua các điểm cực trị thỏa mãn y'= 0 
=> pt phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó là: 
y= (m+1)x^2+ 1 

Vậy để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì m< -1 
và pt phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó là: 
y= (m+1)x^2+ 1

29 tháng 10 2017