K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2018

Đáp án C

Lợi dụng mâu thuẫn Trung- Xô, Mĩ đã tìm cách để thỏa hiệp với Trung QuốC. Năm 1972, Tổng thống Mĩ Ních- xơn sang thăm Trung QuốC. Sự kiện này đánh dấu mối quan hệ Trung- Mĩ ấm lên sau một thời gian dài chiến tranh lạnh căng thẳng. Tại đây hai bên đã kí thông cáo Thượng Hải trong đó có một số điều khoản gây bất lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam. Điều này khiến cho mối quan hệ Việt- Trung dần chuyển biến theo chiều hướng xấu

11 tháng 10 2017

Đáp án B

Lợi dụng mâu thuẫn Xô- Trung, Mĩ đã sử dụng thủ đoạn ngoại giao để hạn chết sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa cho cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam.

Tháng 2-1972, Tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo chiều hướng hòa dịu giữa hai nước. Tại đây 2 bên đã kí kết thông cáo Thượng Hải theo đó Hoa Kì sẽ giảm dần ảnh hưởng của mình ở Đài Loan và chính phủ Trung Quốc phải hạn chế sự giúp đỡ cho Việt Nam chống Mĩ

3 tháng 1 2019

Đáp án C

Để hạn chế sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa cho cuộc kháng chiến chống của nhân dân Việt Nam, Mĩ đã lợi dụng mâu thuẫn Trung- Xô để thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô. Năm 1972, Tổng thống Mĩ Ních- xơn sang thăm Trung Quốc khiến cho mối quan hệ Việt- Trung dần chuyển biến theo chiều hướng xấu

7 tháng 7 2019

Đáp án C

Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. Sự kiện mở đầu cho điều này là: Ngày 12-3-1947, thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman tại Quốc hội Mĩ đã khăng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì. Đây cũng là sự kiên mở đầu cho Chiến tranh lạnh nửa sau thế kỉ XX.

26 tháng 5 2018

Đáp án D

16 tháng 5 2019

Đáp án A

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 đã lật đổ được sự thống trị của chính quyền Sài Gòn, đánh dấu thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam. Một kỉ nguyên mới mở ra cho lịch sử dân tộc - kỉ nguyên độc lập, thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội

2 tháng 6 2018

Đáp án A
Sự dính líu của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương và việc Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khiến cho cuộc Chiến tranh Đông Dương không chỉ còn là vấn đề giữa Pháp - Việt Nam mà đã trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác động của cục diện 2 cực, 2 phe

26 tháng 12 2019

Đáp án B

Tháng 12-1972, Tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo chiều hướng hòa dịu giữa hai nước. Đây thực chất là một thủ đoạn ngoại giao mà Mĩ sử dụng nhằm khai thác mâu thuẫn Trung- Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc nhằm hạn chế sự viện trợ của các nước này cho Việt Nam. Chính sách này thực hiện nhằm gây khó khăn và cô lập cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam

30 tháng 7 2017

Đáp án là B.

29 tháng 8 2019

Đáp án D

Ngày 22-3-1955, Đảng Nhân dân Lào được thành lập, cuộc đấu tranh chống Mĩ  của Lào được triển khai trên cả ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao và giành được nhiều thắng lợi.

Sau đó, nhân dân Lào giành được từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, cuối cùng đến năm 1975, nhân dân Lào đã nổi dậy giành chính quyền trong cả nước.

=> Đảng Nhân dân Lào được thành lập đã đánh dấu bước phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ.