K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2022

a: Xét ΔCAB có CD/CB=CE/CA

nên DE//AB và DE=AB/2

=>DF//AB và DF=AB

=>ABDF là hình bình hành

Xét tứ giác ABDE có DE//AB

nên ABDE là hình thang

b: Xét tứ giác ADCF có

E là trug điểm chung của AC và DF
góc ADC=90 độ

Do đo: ADCF là hình chữ nhật

c: Vì ABDF là hình bình hành

nên AD cắt BF tại trung điểm của mỗi đường

=>B,I,F thẳng hàng

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC(g-g)

b) Xét tứ giác AKHI có

\(\widehat{KAI}=90^0\)

\(\widehat{HIA}=90^0\)

\(\widehat{HKA}=90^0\)

Do đó: AKHI là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

c) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AI\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AK\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AI\cdot AB=AK\cdot AC\)

29 tháng 8 2023

xàm vãi câu a) có 1 góc mà g-g

 

a: Xét tứ giác BFEC có

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

=>góc BFE+góc BCE=180 độ

=>góc AFE=góc ACB

mà góc FAE chung

nên ΔAFE đồng dạng với ΔACB

b: Xét tứ giác BFHD có

góc BFH+goc BDH=180 độ

=>BFHD là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác CEHD có

góc CEH+góc CDH=180 độ

=>CEHD là tứ giác nội tiếp

góc FDH=góc FBH

góc EDH=góc ACF

mà góc FBH=góc ACF

nên góc FDH=góc EDH

=>DH là phân giác của góc FDE(1)

góc EFH=góc CAD

góc DFH=góc EBC

mà góc CAD=góc EBC

nên góc EFH=góc DFH

=>FH là phân giác của góc EFD(2)

Từ (1), (2) suy ra H là giao của ba đường phân giác của ΔDEF

c: Xét ΔBHD vuông tại D và ΔBCE vuông tại E có

góc HBD chung

=>ΔBHD đồg dạng với ΔBCE

=>BH/BC=BD/BE

=>BH*BE=BC*BD

Xét ΔCDH vuông tại Dvà ΔCFB vuông tại F có

góc FCB chung

=>ΔCDH đồng dạng với ΔCFB

=>CD/CF=CH/CB

=>CD*CB=CH*CF
=>BH*BE+CH*CF=BC^2

26 tháng 8 2017

Đáp án B

Góc giữa mặt phẳng  (ABC)  (DEF)  bằng với góc giữa 2 mặt phẳng (ABC)  (BIK) trong đó mặt phẳng (BIK) song song với (DEF)

 

Vẽ đường cao BH của tam giác đều ABC, suy ra H là trung điểm AC và  BH = a 3 2

Gọi M là trung điểm IK. Khi đó HM là đường trung bình của hình chữ nhật AIKC

HM =AI =  a 2 và HM song song với AI  

Trong mặt phẳng (BHM) vẽ MG  ⊥ BH tại G

Do MG  BH và AC MG(AC (BHM)) nên MG ⊥ (ABC) (2)

 Từ (1) và (2) => góc giữa 2 mặt phẳng (ABC) và (BKI) bằng góc giữa MG với HM, tức góc HMG

Trong  ∆ B H M  vuông tại M, ta có: 

9 tháng 9 2019

Vẽ đường cao BH của tam giác đều ABC, suy ra H là trung điểm AC và  B H = 3 2 a

Gọi M là trung điểm IK. Khi đó HM là đường trung bình của hình chữ nhật AIKC

Chọn B

13 tháng 5 2021
Alo blu đen sô
13 tháng 5 2021
Alo bluuu đen sô

a: Xét ΔAIB vuông tại I và ΔAEC vuông tại E có

góc IAB chung

=>ΔAIB đồng dạng vơi ΔAEC

b: ΔAIB đồng dạng với ΔAEC

=>AI/AE=AB/AC

=>AI/AB=AE/AC

=>ΔAIE đồng dạng với ΔABC và AB*AE=AI*AC

c: Xét ΔFAC vuông tại F và ΔICB vuông tại I có

góc FAC=góc ICB

=>ΔFAC đồng dạng với ΔICB

=>AF/IC=CA/CB

=>AF*CB=CA*IC

=>AB*AE+AF*CB=AC^2

Bài 4. Cho tam giác ABC với trực tâm H, trọng tâm G, tâm đường tròn ngoại tiếp O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, AC. Chứng minh rằng tam giác MON đồng dạng AHB. Từ đó chứng minh H, G, O thẳng hàng.Bài 5. Cho tam giác ABC. Dựng ra ngoài các tam giác ABF và ACE lần lượt vuông tại B, C và đồng dạng với nhau. BE giao CF tại K. Chứng minh rằng AK ⊥ BC.Bài 6. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt...
Đọc tiếp

Bài 4. Cho tam giác ABC với trực tâm H, trọng tâm G, tâm đường tròn ngoại tiếp O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, AC. Chứng minh rằng tam giác MON đồng dạng AHB. Từ đó chứng minh H, G, O thẳng hàng.

Bài 5. Cho tam giác ABC. Dựng ra ngoài các tam giác ABF và ACE lần lượt vuông tại B, C và đồng dạng với nhau. BE giao CF tại K. Chứng minh rằng AK ⊥ BC.

Bài 6. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại I thỏa mãn tam giác AID đòng dạng tam giác BIC. Kẻ IH ⊥ AD, IK ⊥ BC. M, N lần lượt là trung điểm AB, CD. Chứng minh rằng MN ⊥ HK.

Bài 7. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, CD; H, K lần lượt là trực tâm các tam giác AOD, BOC. Chứng minh rằng MN ⊥ HK.

Bài 8. Cho tam giác ABC. Các đường cao AD, BE, CF . M thuộc tia DF , N thuộc tia DE sao cho ∠M AN = ∠BAC. Chứng minh rằng A là tâm đường tròn bàng tiếp góc D của tam giác DMN .

Bài 9. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC = BD. Về phía ngoài tứ giác dựng các tam giác cân đồng dạng AMB và CND (cân tại M, N ). Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh rằng M N vuông góc với PQ.

Bài 10. Cho tam giác ABC. Các đường cao AD, BE, CF . Trên AB, AC lấy các điểm K, L sao cho ∠FDK = ∠EDL = 90◦. Gọi M là trung điểm KL. Chứng minh rằng AM ⊥ EF .

Mong các bạn giúp đỡ mình. Giúp được bài nào thì giúp nhé. 

9
28 tháng 3 2020

A B C H M O G N

Gọi M là trung điểm BC ; N là điểm đối xứng với H qua M.

M là trung điểm của BC và HN nên BNCH là hình bình hành

\(\Rightarrow NC//BH\)

Mà \(BH\perp AC\Rightarrow NC\perp AC\)hay AN là đường kính của đường tròn ( O ) 

Dễ thấy OM là đường trung bình \(\Delta AHN\) suy ra \(OM=\frac{1}{2}AH\)

M là trung điểm BC nên OM \(\perp\)BC

Xét \(\Delta AHG\)và \(\Delta OGM\)có :

\(\widehat{HAG}=\widehat{GMO}\)\(\frac{GM}{GA}=\frac{OM}{HA}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\Delta AGH~\Delta MOG\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AGH}=\widehat{MGO}\)hay H,G,O thẳng hàng

28 tháng 3 2020

A B C D M N P Q E F T S

gọi E,F,T lần lượt là trung điểm của AB,CD,BD

Đường thẳng ME cắt NF tại S

Vì AC = BD \(\Rightarrow EQFP\)là hình thoi \(\Rightarrow EF\perp PQ\)( 1 )

Xét \(\Delta TPQ\)và \(\Delta SEF\)có : \(ME\perp AB,TP//AB\)

Tương tự , \(NF\perp CD;\)\(TQ//CD\)

\(\Rightarrow\Delta TPQ~\Delta SEF\)( Góc có cạnh tương ứng vuông góc )

\(\Rightarrow\frac{SE}{SF}=\frac{TP}{TQ}=\frac{AB}{CD}\)

Mặt khác : \(\Delta MAB~\Delta NCD\Rightarrow\frac{AB}{CD}=\frac{ME}{NF}\)( tỉ số đường cao = tỉ số đồng dạng )

Suy ra : \(\frac{ME}{NF}=\frac{SE}{SF}\)\(\Rightarrow EF//MN\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(MN\perp PQ\)

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP MÌNH LÀM MẤY BÀI HÌNH NÀY VỚI ..........VẼ HÌNH HỘ MÌNH NHA !!!!!!!bài 1)cho tam giác ABC có 3 góc nhọn M là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác gọi A1,B1,C1 là các điểm đối xứng với M qua trung điểm của cạnh BC,CA,AB a)chứng minh các đường A1,BB1,CC1 đồng quy b)xác định vị trí của điểm M để hình lục giác AB1CA1BC1 có các cạnh bằng nhau Bài 2:cho tam giác đều ABC có các...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP MÌNH LÀM MẤY BÀI HÌNH NÀY VỚI ..........VẼ HÌNH HỘ MÌNH NHA !!!!!!!

bài 1)cho tam giác ABC có 3 góc nhọn M là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác gọi A1,B1,C1 là các điểm đối xứng với M qua trung điểm của cạnh BC,CA,AB 

a)chứng minh các đường A1,BB1,CC1 đồng quy 

b)xác định vị trí của điểm M để hình lục giác AB1CA1BC1 có các cạnh bằng nhau 

Bài 2:cho tam giác đều ABC có các đường cao AD,BE,CF cắt nhau ở H.Gọi I,K,M lần lượt là trung điểm của các cạnh HA,HB,HC

C/M lục giác DKFIEM là lục giác đều 

Bài 3)Cho tam giác vuông ABC có cạnh góc vuông=a cạnh huyền=2a.Tính diện tích tam giác  ABC

Bài 4)cho tam giác vuông ABC vuông tại A có đường phân giác BD.Biết AD=3cm,DC=5cm.Tính diện tích tam giác ABC 

Bài 5)Cho tam giác ABC vuông cân AB=AC=6cm M thuộc BC.Gọi E,F theo thứ tự là hình chiếu của M trên AB,AC 

a)Tính chu vi tứ giác AEMF 

b)Xác định vị trí của điểm M trên BC để tứ giác AEMF có diện tích lớn nhất 

1
15 tháng 11 2015

tick cho mình rồi mình giải cho