K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2020

Đặt sô cần tìm là A, ta thêm vào A 11 đơn vị thì ta được B. B chia hết cho 8 và thương tăng thêm 2 đơn vị. B cũng chia hết cho 12 và thương tăng thêm 1 đơn vị. Vậy hiệu của thương là 14.

Vậy 1/8 của B hơn 1/12 của B là 14 đơn vị.

Nên 4/12 của B là 14 x 8 = 112. Giá trị của B là 112 : 4/12 = 336

Vậy A là 336 - 11 = 325

Học tốt 

5 tháng 8 2023

Số dư lớn nhất trong 1 phép chia bằng số chia -1

=> số dư lớn nhất trong phép chia trên = 5-1=4

Theo đề bài số dư = {2;4}

Với số dư = 2 thì thương là 2:2=1

=>x=5x1+2=7

Với số dư = 4 thì thương là 4:2=2

=> x=5x2+4=14

5 tháng 8 2023

Theo đề :

\(x=5.r+2.r\)

mà \(2.r< 5\Rightarrow r\in\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{7;14\right\}\)

22 tháng 12 2021

Số đó là : 9990

22 tháng 12 2021

9990

nhé vì chỉ cần có đuôi là 0 sẽ chia hết cho 2 và 5

12 tháng 10 2016

a+11 chia hết 8 vs 12

a+11 thuộc bội chung của 8 vs 12 

a+11=24 x K ( K thuộc N)

a=24K-11

K=1

a=13 ko thòa mãn

K=2

a=37 ko thòa mãn 

....

K=15 

a=349 thỏa mãn 

a= 349 

kcho mình nhé

12 tháng 10 2016

mik nghĩ đáp án của bạn ko giống với đáp án của mik

7 tháng 4 2018

Ta có : 

\(a^{2017}=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^{2017}=1^{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=1\)

Vậy \(a=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

24 tháng 7 2020

Bg

Gọi số cần tìm là x  (x là số tự nhiên khác 0)

Ta có: x chia cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 4; chia cho 7 dư 6 và x lớn nhất với x có 3 chữ số

=> x - 2 chia hết cho 3

     x - 4 chia hết cho 5

     x - 6 chia hết cho 7

=> x - 2 + 3 chia hết cho 3

     x - 4 + 5 chia hết cho 5

     x - 6 + 7 chia hết cho 7

=> x + 1 chia hết cho 3; 5 và 7

Số nhỏ nhất chia hết cho 3; 5 và 7 là 3 nhân 5 nhân 7 = 105

=> x + 1 có thể = 105; 210; 315; 420; 525; 630; 735; 840; 945; 1050;...

Mà x có 3 chữ số và x lớn nhất

=> x = 945

Vậy số cần tìm là 945

24 tháng 7 2020

Gọi số có 3 chữ số cần tìm là a

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a:3\text{ dư 2}\\a:5\text{ dư 4}\\a:7\text{ dư 6}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+1\right)⋮3\\\left(a+1\right)⋮5\\\left(a+1\right)⋮7\end{cases}}\Rightarrow a+1\in BC\left(3;5;7\right)}\)

lại có BCNN(3; 5 ;7) = 3.5.7 = 105

mà \(BC\left(3;5;7\right)\in B\left(105\right)\)

=> \(a+1\in B\left(105\right)\)

=> \(a+1\in\left\{0;105;210;315;420;525;630;735;840;945;...\right\}\)

mà a là số có 3 chữ số lớn nhất có thể

=> a +1 là số lớn nhất có thể

=> a + 1 = 945

=> a = 944

Vậy số cần tìm là 944

11 tháng 1 2023

gọi số cần tìm là \(\dfrac{ }{abc}\) 

vì  \(\dfrac{ }{abc}\)  là số chia hết cho 5 và là số có ba chữ số

Nên a và c là 5

ta có: \(\dfrac{ }{5b5}\) chia hết cho 9

nên ( 5+b+5) chia hết cho 9

= (10 +b) chia hết cho 9

= (1+b) chia hết cho 9

mà b là chữ số nên 

1+b=9

b = 9-1=8

vậy số cần tìm là 585

cảm ơn Đồng Văn 

 

14 tháng 7 2023

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

14 tháng 7 2023

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

8 tháng 7 2019

1) 

số chia là 169+19=188

thương là  1

2) 

số chia là 178+18=196

thương là 1

CHÚ Ý: NẾU THƯƠNG LÀ 2 THÌ SỐ BỊ CHIA NHÂN 2 RỒI CỘNG VỚI SỐ BỊ CHIA THÌ RA SỐ BỊ CHIA    VÀ TĂNG DẦN

8 tháng 7 2019

Có nhều trường hợp lắm bn ạ