K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2021

hộ mik vs

 

2 tháng 5 2021

1.

* Vòng đời giun tròn:

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi, …), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.

30 tháng 12 2019

Những biện pháp dùng để bảo vệ vốn gen loài người là: 1, 2, 4

Đáp án cần chọn là: D

10 tháng 12 2016

Biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:

+ Vệ sinh nhà ở, môi trường, quản lí chặt chẽ về rác, chất thải.

+ giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.

Biện pháp tiêu diệt sâu bọ không gây ô nhiễm môi trường:

+ Bắt sâu

+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu

+ Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu gây hại mùa màng, nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân

8 tháng 2 2017

1.Vai trò của không khí đối với hô hấp:

-Thực nghiệm cho thấy nếu 5 tuần không ăn con người sẽ chết, 5 ngày không uống nước con người sẽ chết, nhưng nếu chỉ 5 phút không có không khí thì sự sống không thể duy trì.

Động vật, cây xanh và các tác nhân từ con người tạo nên một hệ cân bằng sinh thái. Khi hệ ở trạng thái cân bằng, bầu khí quyển trong suốt, động vật hô hấp bình thường và khỏe mạnh, cây xanh quang hợp và tái tạo khí O2 từ CO2 thải ra từ các tác nhân bởi con người, đây là chu trình khép kín của một hệ sinh thái động thực vật. Do đó, nếu không khí bị ô nhiễm, hàm lượng O2 không bảo đảm mà hàm lượng CO2, SO2 và các khí độc tăng làm mất tính cân bằng của hệ sinh thái

8 tháng 2 2017

2.Những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp:

- Gây ra các bệnh về đường hô hấp như bệnh viêm phổi mãn tính, viêm phế quản, ho, .... ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.

ngu lắm

 

Rừng là một phần vô cùng quan trọng của hệ sinh thái trái đất. Nó không chỉ đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại của chúng ta mà còn đóng góp rất nhiều vào sự phát triển và thịnh vượng của nhiều loài sinh vật. Rừng không chỉ cung cấp không khí trong lành mà còn là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá cho con người và các loài sinh vật khác.

Rừng không chỉ đơn thuần là một nơi sống cho các loài động và thực vật, mà còn đem lại rất nhiều lợi ích khác. Ví dụ, rừng có vai trò quan trọng trong việc điều tiết khí hậu và duy trì sự cân bằng sinh thái. Chúng giúp giảm hiệu ứng nhà kính và bảo vệ đất đai khỏi quá trình xói mòn và sạt lở. Ngoài ra, rừng còn là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, cung cấp gỗ, thuốc lá, thực phẩm và nhiều sản phẩm khác. Nó cung cấp một môi trường sống cho nhiều loài động và thực vật, đồng thời là nơi sinh sản cho các loài.

Hơn nữa, rừng còn có khả năng làm giảm ô nhiễm và là một điểm đến hấp dẫn cho du khách, giúp thúc đẩy ngành du lịch và phát triển kinh tế địa phương. Ngoài những lợi ích trên, bảo vệ và bảo tồn rừng còn mang lại nhiều khía cạnh tích cực khác. Ví dụ, việc duy trì rừng giúp bảo vệ và tạo ra một môi trường sống tốt cho các sinh vật, đồng thời góp phần vào việc duy trì sự đa dạng sinh học. Hơn nữa, rừng còn là một nguồn cảm hứng và nguồn cung cấp nguyên liệu cho nghệ thuật và văn hóa, từ các tác phẩm điêu khắc từ gỗ đến những câu chuyện và truyền thống dân gian. Bảo vệ và bảo tồn rừng không chỉ là việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường, mà còn là một cơ hội để khám phá và tận hưởng những giá trị văn hóa và tự nhiên độc đáo mà rừng mang lại.

Để đảm bảo rừng tồn tại và phát triển trong tương lai, chúng ta cần nhận thức và bảo vệ chúng. Để thực hiện điều này, chúng ta có thể thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ rừng. Một trong những biện pháp đó là việc trồng cây mới để thay thế cho những cây bị chặt hạ. Việc này giúp tăng diện tích rừng và cung cấp môi trường sống mới cho các loài sinh vật. Chúng ta cũng cần chống cháy rừng bằng cách tăng cường công tác phòng cháy và chữa cháy, cùng với việc tuyên truyền về nguy cơ cháy rừng và cách ứng phó khi xảy ra cháy.

Ngoài ra, kiểm soát khai thác gỗ trái phép là một biện pháp quan trọng để bảo vệ rừng. Chúng ta cần thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ để đảm bảo việc khai thác gỗ diễn ra theo quy định và không gây hủy hoại môi trường rừng. Bên cạnh đó, việc bảo vệ các khu vực rừng tự nhiên cũng cần được quan tâm. Chúng ta có thể thiết lập các khu vực bảo tồn, khu vực đặc dụng hoặc các khu vực quy hoạch để bảo vệ các loài động và thực vật quý hiếm sống trong rừng tự nhiên.

Chỉ khi chúng ta đứng về phía rừng và thực hiện những biện pháp bảo vệ trên, chúng ta mới có thể đảm bảo rằng rừng sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển trong tương lai.

27 tháng 1 2016

Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống

* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.

 

* Giun:

- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.

- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây

- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người 

- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người

- Giun kim: kí sinh trong ruột già người

 

* Thân mềm: 

- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút

 

* Chân khớp:

- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi

 

 

29 tháng 1 2016

chtt