K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2020

*Gương phẳng

Gương phẳng là gương có bề mặt là một phần của mặt phẳng hay không có mặt cong,từ một tấm kính và đằng sau được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn nên có thể phản xạ lại toàn bộ ánh sáng.

Gương phẳng là gương có bề mặt là một phần của mặt phẳng hay không có mặt cong,từ một tấm kính và đằng sau được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn nên có thể phản xạ lại toàn bộ ánh sáng.

*Gương cầu lồi

Gương cầu lồi, gương mắt cá hoặc gương phân kì, là gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng.

Ảnh của gương là ảnh ảo(không hứng được trên màn chắn), độ lớn của ảnh bé hơn độ lớn của vật

Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.

*Gương cầu lõm

Gương cầu lõm hay Gương hội tụ là gương là gương có bề mặt là mặt trong của một phần hình cầu và có mặt lõm phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. Không giống như gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểm và tâm của gương.Gương cầu lõm khi ánh sáng mặt trời chiếu vào thì sẽ nung nóng vật và có thể đốt cháy vật.

Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo (vật đặt sát gương), độ lớn của ảnh lớn hơn vật

  • Ác-si-mét đã tạo gương cầu lõm bằng nhiều gương phẳng xếp (sử dụng những cách hóa học để tạo nên) theo hình vòng cung với mục đích đốt cháy thuyền của địch.
  • Ngày nay, gương cầu lõm được dùng để chế tạo kính thiên văn, chao đèn, đo nhiệt độ ở bề mặt mặt trời, dụng cụ dành cho bác sĩ nha khoa.....
29 tháng 10 2020

*Gương phẳng

- Gương phẳng là gương có bề mặt là một phần của mặt phẳng hay không có mặt cong,từ một tấm kính và đằng sau được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn nên có thể phản xạ lại toàn bộ ánh sáng.

- Gương phẳng là gương có bề mặt là một phần của mặt phẳng hay không có mặt cong,từ một tấm kính và đằng sau được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn nên có thể phản xạ lại toàn bộ ánh sáng.

*Gương cầu lồi

- Gương cầu lồi, gương mắt cá hoặc gương phân kì, là gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng.

- Ảnh của gương là ảnh ảo(không hứng được trên màn chắn), độ lớn của ảnh bé hơn độ lớn của vật

- Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.

*Gương cầu lõm

- Gương cầu lõm hay Gương hội tụ là gương là gương có bề mặt là mặt trong của một phần hình cầu và có mặt lõm phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. Không giống như gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểm và tâm của gương. Gương cầu lõm khi ánh sáng mặt trời chiếu vào thì sẽ nung nóng vật và có thể đốt cháy vật.

- Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo (vật đặt sát gương), độ lớn của ảnh lớn hơn vật

  • Ác-si-mét đã tạo gương cầu lõm bằng nhiều gương phẳng xếp (sử dụng những cách hóa học để tạo nên) theo hình vòng cung với mục đích đốt cháy thuyền của địch.
  • Ngày nay, gương cầu lõm được dùng để chế tạo kính thiên văn, chao đèn, đo nhiệt độ ở bề mặt mặt trời, dụng cụ dành cho bác sĩ nha khoa.....
25 tháng 12 2021

- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật 

 Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

 

25 tháng 12 2021

 Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

 + Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

15 tháng 12 2021

tk

Câu 7

- Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn

- Ảnh nhỏ hơn vật

Câu 8

- Vùng nhìn thấy của gương phẳng hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước vì ảnh ảo tạo bởi gưởng cầu lồi nhỏ hơn vật.

Câu 9 

- Là ảnh ảo

- Lớn hơn vật

- Cùng chiều với vật

Câu 10

- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.

- Khác nhau:

+ Ảnh ảo tạo bởi gương phảng lớn bằng vật.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

 

15 tháng 12 2021

Câu 7 :Tính chất gương cầu lồi : Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. Khi ta đặt vật gần sát gương

22 tháng 11 2021

C

C

22 tháng 11 2021

C

C

Câu 19. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? A. Hẹp hơn.  B. Bằng nhau. C. Rộng hơn.  D. Có thể lớn hơn hoặc bằng. Câu 20.  Trong 3 gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước) , gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật  lớn hơn? Sắp xếp theo thứ tự tăng dần? A. gương lõm, gương phẳng, gương lồi.            B....
Đọc tiếp

Câu 19. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? 

A. Hẹp hơn.  

B. Bằng nhau. 

C. Rộng hơn.  

D. Có thể lớn hơn hoặc bằng. 

Câu 20.  Trong 3 gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước) , gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật  lớn hơn? Sắp xếp theo thứ tự tăng dần? 

A. gương lõm, gương phẳng, gương lồi.            

B. gương phẳng, gương lõm, gương lồi.                  

C. gương lồi, gương phẳng, gương lõm. 

D. gương lõm, gương lồi, gương phẳng 

 Câu 21. Nội dung nào sau đây không thuộc về định luật phản xạ ánh sáng 

A. Góc phản xạ bằng góc tới. 

B. Tia phản xạ nằm trong gương phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. 

C. Phương của tia tới xác định bằng góc SIN = i gọi là góc tới. 

D. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới. 

4
22 tháng 11 2021

C

C

A&B

22 tháng 11 2021

C

C

D

24 tháng 4 2017

Vùng nhìn thấy (thị trường) của gương là khoảng không gian trước gương, khi mắt nhìn vào gương sẽ thấy được các vật đặt nằm trong vùng đó. Gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn (so với hai loại gương kia với cùng kích thước bề mặt).

5. Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm, trên gương cầu lồi. Nêu ứng dụng củagương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.6. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.7. Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm. Nêu 3 ví dụ về nguồn âm và cho biết bộphận nào dao động phát ra âm.8. Tần số là gì? Đơn vị và ký hiệu của...
Đọc tiếp

5. Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm, trên gương cầu lồi. Nêu ứng dụng của
gương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.
6. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
7. Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm. Nêu 3 ví dụ về nguồn âm và cho biết bộ
phận nào dao động phát ra âm.
8. Tần số là gì? Đơn vị và ký hiệu của tần số là gì? Tai người nghe được âm có tần số bao nhiêu?
9. Âm phát ra cao (bổng), thấp (trầm) khi nào?
10. Biên độ âm là gì ? Âm phát ra âm to, âm nhỏ khi nào? Ngưỡng nghe có thể làm đau tai là bao nhiêu?
11. Âm có thể truyền và không thể truyền trong những môi trường nào ? So sánh vận tốc truyền âm
trong những môi trường mà âm có thể truyền qua? Trong quá trình truyền âm đi xa đại lượng nào
của âm đã thay đổi?
12. Âm phản xạ là gì? Tiếng vang là gì? Nêu đặc điểm của vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? Mỗi
loại lấy 3 VD.

2
21 tháng 12 2021

Tách nhỏ ra

3 tháng 1 2022

sgk

16 tháng 4 2017

Hình a) Ảnh này là ảnh ảo, có kích thước bằng vật nên đây là gương phẳng

Hình b) đây là ảnh thật, hứng được trên màn nên đây là gương cầu lõm

13 tháng 7 2017

Đáp án: C

Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.