K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a^3-b^3-c^3=3abc lớn hơn 0 suy ra a lớn hơn b;a lớn hơn c

suy ra 2a lớn hơn b+c

suy ra 4a lớn hơn 2(b+c)

suy ra 4 lớn hơn a

2(b+c)=a^2 chia hết cho 2

suy ra a chia hết cho 2

suy ra a=2 suy ra b=c=1

26 tháng 3 2017

sai r bạn ơi

ai cho bạn nói cái đó lớn hơn 0

a^3-b^3-c^3=3abc lớn hơn 0 suy ra a lớn hơn b;a lớn hơn c

suy ra 2a lớn hơn b+c

suy ra 4a lớn hơn 2(b+c)

suy ra 4 lớn hơn a

2(b+c)=a^2 chia hết cho 2

suy ra a chia hết cho 2

suy ra a=2 suy ra b=c=1

14 tháng 6 2016

Ta có: \(a,b,c\in Z+\)

=>  abc>0 =>3abc>0

=>a3-b3-c3>0

=>\(\hept{\begin{cases}a>b\\a>c\end{cases}}\) 

=>\(a+a>b+c\)  

=>  \(2a>b+c\)

=>\(4a>2\left(b+c\right)\)

=>\(4a>a^2\)=>\(4>a\)(1)

Mà a2=2(b+c) (*) chia hết cho 2 =>a chia hết cho 2     (2)

Từ (1) và (2) => a=2

Thay a=2 vào (*) =>\(b+c=2\), mà \(b,c\in Z+\) =>b=c=1

KL: (a,b,c)=(2,1,1)

a;b;c là số nguyên dương =>3abc>0

=>a^3>b^3=> a>b

và a^3>c^3=>a>c

=>2a>b+c

=>4a>2.(b+c)=a^2

=>4>a

2.(b+c) là số chẵn =>a^2 là số chẵn=>a là số chẵn=>a=2

vì b;c<2=a và b;c là các số nguyên dương =>b=c=1

vậy a=2;b=1;c=1

28 tháng 4 2015

a;b;c là số nguyên dương =>3abc>0

=>a^3>b^3=> a>b

và a^3>c^3=>a>c

=>2a>b+c

=>4a>2.(b+c)=a^2

=>4>a

2.(b+c) là số chẵn =>a^2 là số chẵn=>a là số chẵn=>a=2

vì b;c<2=a và b;c là các số nguyên dương =>b=c=1

vậy a=2;b=1;c=1

24 tháng 7 2015

Super Man mà lại còn phải lên đây để hỏi bài à?

28 tháng 7 2016

Super man hỏi bài? Nghịch lý

18 tháng 12 2020

ok

 

5 tháng 8 2020

Ta có: \(a^3+b^3+3\text{a}b-1\)

\(\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+3ab-1\)

\(=\left[\left(a+b\right)^3-1\right]-3ab\left(a+b-1\right)\)

\(=\left(a+b-1\right)\left[\left(a+b\right)^2+\left(a+b\right)+1-3ab\right]\)

\(=\left(a+b-1\right)\left(a^2+b^2-ab+a+b+1\right)\)

Xét:  \(a^3+b^3+3\text{a}b-1\) là số nguyên tố với a; b là số nguyên dương 

+) Th1:  a + b - 1 = 1 và \(a^2+b^2-ab+a+b+1\) là số nguyên tố 

<=> a + b = 2 và  7 - 3ab là số nguyên tố 

Vì a; b nguyên dương  nên  a + b = 2 => a = b = 1 => 7 - 3ab = 7 - 3 = 4 không là số nguyên tố

=> Loại

+) Th2:  \(a^2+b^2-ab+a+b+1\) = 1 và a + b - 1 là số nguyên tố 

Ta có: \(a^2+b^2-ab+a+b+1=1\)

<=> \(a^2+\left(1-b\right)a+b^2+b=0\)

<=> \(a^2+2a\frac{\left(1-b\right)}{2}+\frac{\left(1-b\right)^2}{4}-\frac{1-2b+b^2}{4}+b^2+b=0\)

<=> \(\left(a+\frac{1-b}{2}\right)^2+\frac{3b^2+6b-1}{4}=0\)(1)

Với b nguyên dương ta có: \(b\ge1\Rightarrow\frac{3b^2+6b-1}{4}\ge2>0\)

=> (1) vô nghiệm 

=> Loại 

Vậy không tồn tại a; b nguyên dương