K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giả sử tồn tại x,y thuộc N thỏa mãn

\(xy+2x+y=13\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+y+2=15\)

\(\Leftrightarrow\left(y+2\right)\left(x+1\right)=15\)(1)

Vì \(x,y\inℕ\) nên \(\left(x+1\right)\inℕ;\left(y+2\right)\inℕ\) (2)

Lại có 15=1.15=15.1=3.5=5.3 (3)

mặt khác \(y\inℕ\Rightarrow y\ge0\Rightarrow\left(y+2\right)\ge2\) (4)

Từ 1;2;3;4 ta có bảng giá trị

x+1135
y+21553
x024
y1331
11 tháng 1 2023

(2x+1).(y2-5)=12=1.12=12.1=6.2=2.6=3.4=4.3=...(cả số âm)

Rồi bạn lập bảng

VD:

2x+11
y2-512
x0
y\sqrt{17}17​loại
11 tháng 1 2023

`(2x+1)(y^2-5)=12=1.12=(-1).(-12)=2.6=(-2).(-6)=3.4=(-3).(-4)`

`2x+1``1``12``-1``-12``3``4``-3``-4``2``6``-2``-6`
`y^2-5``12``1``-12``-1``4``3``-4``-3``6``2``-6``-2`
`x``0``5,5``-1``-6,5``1``1,5``-2``-2,5``0,5``2,5``-1,5``-3,5`
`y``\sqrt{17}`LLL`3`L`1`LLLLL

  Vì `x;y` là số tự nhiên `=>x=1;y=3`

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 1 2023

Lời giải:

$x,y$ tự nhiên

$(2x+1)(y^2-5)=12$.

$\Rightarrow 2x+1$ là ước của $12$

$x\in\mathbb{N}$ kéo theo $2x+1$ là số tự nhiên lẻ nên $2x+1$ là ước tự nhiên lẻ của $12$

$\Rightarrow 2x+1\in\left\{1; 3\right\}$

Nếu $2x+1=1$:

$y^2-5=\frac{12}{1}=12\Rightarrow y^2=17$ (không thỏa mãn do $y$ tự nhiên)

Nếu $2x+1=3$

$\Rightarrow x=1$

$y^2-5=\frac{12}{2x+1}=4\Rightarrow y^2=9=3^2=(-3)^2$

Do $y$ tự nhiên nên $y=3$

Vậy $(x,y)=(1,3)$

7 tháng 3 2023

=> 1 = 1/x + 1/y + 2/xy

=> xy/xy = y/xy + x/xy + 2/xy

=> xy/xy = (y+x+2)/xy

=> xy = y+x+2

=> xy - x - y = 2

=> xy - x - y + 1 = 3

=> (x-1)(y-1) = 3

Do x,y ∈ N* nên x-1, y-1 ∈ N

=> (x-1, y-1) = (1,3); (3,1)
=> (x,y)= (2,4); (4,2) (thử lại thỏa mãn)
Vậy (x,y)= (2,4); (4,2)

3 tháng 2 2023

2xy - 6x + y = 15

<=> 2x(y - 3) + y - 3 = 12

<=> (2x + 1)(y - 3) = 12 (1)

Từ (1) \(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(12\right)\)

Mà 2x + 1 là số lẻ \(\forall x\inℕ\)

=> \(2x+1\in\left\{1;3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

với x = 0 => y = 15

với x = 1 => y = 7

Vậy (x;y) = (0;15) ; (1;7) 

24 tháng 3 2020

Do (x,y)=5 nên x,y chia hết cho 5=>x=5k,y=5m, m,n nguyên tố cùng nhau

mà x+y=12

=>10.(k+m)=12

=>k+m=6/5(1)

Do x,y nguyên nên k,m cũng nguyên nên k+m là số nguyên ( trái với (1))

=> x,y ko tồn tại