K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2020

* Vi khuẩn cổ tên khoa học là Archaea! Nó là sinh vật nhân sơ, cấu trúc tương tự như Bacteria (vi khuẩn), chỉ có vài đặc điểm khác biệt:

- Thành tế bào không phải murein mà là Pseudomurein, thành phần acid N-acetyl muramic bị thay thế bằng N-talozaminuronic

- Acid amine trong khởi đầu chuỗi polypeptide không phải formyl-methinonine là là methionine tương tự như nhân thực

- Nó còn là 1 dạng ester khác biệt nữa

- Bọn vi khuẩn cổ thường sống ở nơi có điều kiện sống tương đối khắc nghiệp với điều kiện trái đát lúc mới hình thành. Và nó được coi là domain ranh giới giữa vi khuẩn và sinh vật nhân thực!

25 tháng 5 2018

Đáp án : B

Dạng acid nucleic là phân tử di truyền tìm thấy ở cả 3 nhóm : virus, vi sinh vật nhân sơ , vi sinh vật nhân thực là : DNA mạch kép dạng vòng

22 tháng 3 2017

Đáp án A

(1) Sai vì thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Cacbon thuộc đại Cổ sinh.

(2) Sai vì lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Đêvôn thuộc đại Cổ sinh.

(3) Sai vì sự tuyệt diệt của bò sát cổ xảy ra ở kỷ Krêta thuộc đại Trung sinh.

(4)  Đúng.

(5) Sai vì sinh vật nhân sơ phát sinh tại đại Thái cổ.

Vậy, phương án đúng là A.

10 tháng 8 2017

Đáp án A

(1) Sai vì thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Cacbon thuộc đại Cổ sinh.

(2) Sai vì lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Đêvôn thuộc đại Cổ sinh.

(3) Sai vì sự tuyệt diệt của bò sát cổ xảy ra ở kỷ Krêta thuộc đại Trung sinh.

(4)  Đúng.

(5) Sai vì sinh vật nhân sơ phát sinh tại đại Thái cổ.

Vậy, phương án đúng là A.

12 tháng 10 2019

Đáp án A

(1) Sai vì thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Cacbon thuộc đại Cổ sinh.

(2) Sai vì lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Đêvôn thuộc đại Cổ sinh.

(3) Sai vì sự tuyệt diệt của bò sát cổ xảy ra ở kỷ Krêta thuộc đại Trung sinh.

(4)  Đúng.

(5) Sai vì sinh vật nhân sơ phát sinh tại đại Thái cổ

4 tháng 5 2016

a) Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc điển hình ở sinh vật nhân sơ với một gen điển hình ở sinh vật nhân thực :

- Giống nhau: Đều gồm 3 vùng : vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc.

- Khác nhau : 

Sinh vật nhân sơSinh vật nhân thực

- Vùng mã hóa liên tục (gen không phân mảnh)

- Vì không có các intron nên gen cấu trúc ngắn. 

- Vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các êxôn là các intron (gen phân mảnh).

- Vì có các intron nên gen cấu trúc dài. 

b)Ý nghĩa :

- Cấu trúc không phân mảnh của gen giúp cho sinh vật nhân sơ tiết kiệm tối đa vật liệu di truyền, năng lượng và thời gian cho quá trình nhân đôi ADN và phiên mã.

- Cấu trúc phân mảnh của gen giúp cho sinh vật nhân thực tiết kiệm vật chất di truyền : từ một gen cấu trúc quá trình cắt các intron, nối các exon sau phiên mã có thể tạo ra các phân tử mARN trưởng thành khác nhau, từ đó dịch mã ra các chuỗi polipeptit khác nhau. 

4 tháng 5 2016

Giúp zới ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤ ❤

iu bn đóa nhứt á

Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật nhân thực, đều có kích thước hiển vi.

14 tháng 8 2018

Qua thực nghiệm sẽ thấy vi sinh vật nhân thực (nấm men) dễ quan sát hơn vi sinh vật nhân sơ do vi sinh vật nhân thực có kích thước khoảng 7-10 µm lớn hơn rất nhiều lần kích thước vi sinh vật nhân sơ (1-2µm).

19 tháng 1 2017

Câu 2:

Sinh vật nhân thực có số lượng gen ít nhưng sản phẩm protein tạo ra nhiều vì gen ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh (gồm các đoạn exon xen kẽ các đoạn intron), khi kết thúc quá trình phiên mã cắt các đoạn intron nối exon. Trong quá trình nối các đoạn exon sẽ tạo ra được nhiều các mARN trưởng thành khác nhau qua dịch mã tạo được nhiều sản phẩm protein khác nhau.

Gen sinh vật nhân thực nhiều nhưng gen không phân mảnh sau quá trình phiên mã sẽ tạo thành mARN trưởng thành tham gia quá trình dịch mã nên tạo ra sản phẩm protein ít.

6 tháng 2 2023

So sánh

Vi sinh vật nhân sơ

Vi sinh vật nhân thực

 

Giống nhau

- Đều có các hình thức sinh sản vô tính là phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính.

Khác nhau

- Chỉ có hình thức sinh sản vô tính, không có hình thức sinh sản hữu tính.

- Có cả hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính (sinh sản bằng bào tử hữu tính).