K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
26 tháng 9 2020

Nối AM cắt BD tại E \(\Rightarrow\) E là trung điểm BD

Nối AN cắt CD tại F \(\Rightarrow\) F là trung điểm CD

\(EF=\left(AMN\right)\cap\left(BCD\right)\)

Tương tự câu a, gọi P và Q lần lượt là trung điểm AB và AC thì \(PQ=\left(DMN\right)\cap\left(ACB\right)\)

20 tháng 6 2017

Chọn đáp án C

Ta có: MN là đường trung bình tam giác ACD.

=> CD // MN CD // (MNG)

Mặt khác: 

Khi đó: Giao tuyến = = Gx // CD

3 tháng 8 2017

8 tháng 3 2018

14 tháng 11 2018

Đáp án B

Vé hình ta thấy khối tứ diện MNPQ đồng dạng với tứ diệnABCD theo tỷ số k = 1 3  

Do đó  V M N P Q V A B C D = 1 3 3 = 1 27

19 tháng 6 2019

Ta có: 

Ta có ∆ M N P  đồng dạng với ∆ B C D  theo tỉ số

Dựng B ' C '  qua M và song song BC. C ' D '  qua P và song song với CD.

 

Chọn D.

8 tháng 8 2017

Gọi I là trung điểm CD thì G 1   ∈   B I ,   G 2   ∈   A I ⇒ mặt phẳng ( B G 1 G 2 ) chính là mặt phẳng (ABI) ⇒ Thiết diện là tam giác cân AIB.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án C

11 tháng 6 2017

Chọn D

(Do E, F, G lần lượt là trung điểm của BC, BD, CD).

Do mặt phẳng (MNP) (BCD) nên 

11 tháng 11 2021

Tại sao SEFG/SBCD=1/4 ak

NV
5 tháng 2 2021

Hướng dẫn (khuya quá rồi).

Trong mp (ADN), lấy Q thuộc AD sao cho \(NP||GQ\)

\(\Rightarrow\left(\overrightarrow{MG};\overrightarrow{NP}\right)=\left(\overrightarrow{MG};\overrightarrow{GQ}\right)=180^0-\widehat{MGQ}\)

Áp dụng định lý hàm cos là tính được (\(GP=\dfrac{2}{3}NP\) ; tính MQ dựa vào hàm cos tam giác AMQ)

5 tháng 2 2021

a có thể hướng dẫn kĩ hơn giúp e được ko ạ :(