K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2020

Vì nằm trong đới nóng , kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa , nhiệt độ trung bình khoảng 23 oC -> không có tuyết rơi ( tuyết rơi khi nhiệt độ <0oC)

22 tháng 9 2020

Vì nước ta thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa

1 tháng 4 2016

- vì vào mùa động nhiệt độ hạ thấp nên hơi nước và nước đông đặt và hóa tuyết 

- nước muối có nhiệt độ đông đặt khác nước thường 

- vì khi có muối thì băng sẽ tan nhanh hơn là đường dễ đi hơn

 

12 tháng 12 2017

- Người ta rắc muối trên đường vào mùa đông ở các nuớc xứ lạnh là rất đúng ko phải vì cái chuyện tan băng hay ko. Điều đó ko phù hợp. Thật ra mục đích nguời ta rắc muối là để tăng độ ma sát, giúp xe chạy đừng trượt trên băng. Còn mục đích thứ 2, theo tôi nghĩ là muối khan sẽ hút nước khá mạnh bởi vì khi băng chảy nhẹ thành nước sẽ bị muối hút, giúp đường xá ít nước thì sẽ tránh bị trượt cao hơn.

1 tháng 3 2016

- Vì vào mùa đông, ở xứ lạnh nhiệt độ xuống < 00C nên nước bị đóng băng sinh ra tuyết.

- Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường.

- Khi rắc muối lên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của nước muối giảm xuống nên nước muối không bị đông đặc.

1 tháng 3 2016

biết có câu thứ 3 là vì muối có thể làm tan tuyết

 

16 tháng 3 2016

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

21 tháng 3 2017

-Vì vào mùa đông, nhiệt xuống dưới 0oC nên nước mưa chưa kịp rơi xuống thì đã bị đóng băng thành tuyết

-Nước muối có nhiệt độ đông đặc thấp hơn nước thường

-Khi rắc muối lên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của nước muối giảm xuống nên nước muối không bị đông đặc.

20 tháng 9 2016

Vì vào mùa đông các luồng khí lạnh từ các nơi khác thổi vào miền Bắc nước ta tại đó có dãy núi Hoàng Liên Sơn đã chắn cho luồng khí lạnh tràn vào miền Nam. Nên chỉ có miền Bắc có mùa đông còn miền Nam thì không  có

(sai thì thôi nha bạnleuleu)

12 tháng 5 2019

HƯỚNG DẪN

a) Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.

- Mùa đông ở Nam Bộ chịu tác động của gió Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương đến; đây là khối khí khô, nóng và ổn định nên gây ra thời tiết khô nóng.

- Trung và Nam Bắc Bộ về mùa đông chịu tác động của gió mùa Đông Bắc thối từ áp cao phương Bắc về nên lạnh, sang nửa sau mùa đông gió này lệch về biển nên tăng độ ẩm và gây mưa phùn khi vào Bắc Bộ.

b) Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ:

- Mùa mưa ở Bắc Bộ và Nam Bộ trùng với thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ; do tác động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở Nam Bộ nên mùa mưa ở đây kéo dài hơn ở Bắc Bộ.

- Mùa đông ở Bắc Bộ có gió mùa Đông Bắc thổi theo từng đợt gây lạnh. Giữa những đợt thổi của gió mùa Đông Bắc, Tín phong Bán cầu Bắc mạnh lên, làm nhiệt độ tăng khá cao

c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.

- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ vào khoảng thời gian từ tháng IX - IV chịu tác động của Tín phong Bán cầu Bắc từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi đến. Khối khí này khô, nóng, tương đối ổn định nên làm chế độ nhiệt ở đây ít biến động.

- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ về mùa đông (từ tháng XI - IV) chịu tác động của gió mùa Đông Bắc từ cao áp phương Bắc tràn về nên lạnh và có nhiều biến động. Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương cũng hoạt động mạnh lên ở hai miền này vào những lúc gió mùa Đông Bắc suy yếu, góp phần làm biến động chế độ nhiệt.

d) Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ:

- Nam Bộ có lượng mưa lớn trong suốt cả các tháng về mùa mưa do chịu tác động mạnh của gió Tây Nam từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương đến vào đầu hạ và gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Bán cầu Nam lên vào giữa và cuối mùa hạ.

- Bắc Bộ vào đầu mùa hạ chỉ có mưa dông nhiệt, lượng mưa không lớn; đến khoảng tháng VIII lượng mưa mới lớn do tác động của dải hội tụ và gió mùa Đông Nam (gió mùa Tây Nam). Cuối mùa mưa, vào khoảng tháng X, những đợt gió mùa Đông Bắc tràn về sớm làm giảm lượng mưa.

21 tháng 4 2021

Cái này chỉ đặc điểm ko cần giải thích bạn nhé!

2 tháng 1 2022

TK:

 

Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:

- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000mm) là vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây.

- Vùng nội địa trên sơn nguyên Đề-can và vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn có lượng mưa ít: sơn nguyên Đề -can có lượng mưa từ 251 – 750 mm, vùng Tây Bắc lượng mưa chỉ <250mm.

2 tháng 1 2022

CÂU 2. vì:

- Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.

3.

Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)

  
 6- Môi trường ôn đới lục địa ở đới ôn hoà có đặc điểm gì?A.   Mưa vào mùa thu - đông.B.    Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều.C.    Ẩm ướt quanh năm.D.   Mùa hạ mát mẻ.7-Thảm thực vật ở đới ôn hòa thay đổi từ bắc xuống nam lần lượt như thế nào?A.   rừng lá kim, rừng hỗn giao, thảo nguyên và rừng cây bụi gai.B.    rừng hỗn giao, rừng lá kim, thảo nguyên và rừng cây bụi gai.C.    thảo nguyên và rừng...
Đọc tiếp

 

6- Môi trường ôn đới lục địa ở đới ôn hoà có đặc điểm gì?

A.   Mưa vào mùa thu - đông.

B.    Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều.

C.    Ẩm ướt quanh năm.

D.   Mùa hạ mát mẻ.

7-Thảm thực vật ở đới ôn hòa thay đổi từ bắc xuống nam lần lượt như thế nào?

A.   rừng lá kim, rừng hỗn giao, thảo nguyên và rừng cây bụi gai.

B.    rừng hỗn giao, rừng lá kim, thảo nguyên và rừng cây bụi gai.

C.    thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao, rừng lá kim.

D.   rừng lá kim, thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao.

8-Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu

A.   đới lạnh và khí hậu đới hải dương.

B.    địa trung hải và khí hậu đới lạnh.

C.    đới nóng và khí hậu đới lạnh.

D.   cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh.

9-Không thuộc đới ôn hòa là kiểu môi trường

A. ôn đới lục địa.

B. địa trung hải.

C. hoang mạc ôn đới.

D. nhiệt đới gió mùa.

10-Thường xuyên thổi ở đới ôn hòa là gió 

A.   Tây ôn đới.

B.    Tín phong.

C.    Đông cực.

D.   mùa.

11-Đới ôn hòa nằm ở khoảng vị trí nào?

A.   Giữa Xích đạo và vòng cực ở cả hai bán cầu.

B.    Giữa chí tuyến bắc và chí tuyến Nam.

C.     Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.

D.   Từ vòng cực đến cực ở cả hai bán cầu.

 

2
24 tháng 10 2021

mọi người giúp tôi zớigianroi

24 tháng 10 2021

tui sắp thi rùikhocroikhocroi