K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
18 tháng 9 2020

Chắc \(x_1^2+x_2^2+x_3^2\) mới đúng chứ? Thầy ghi sai đề à?

NV
18 tháng 9 2020

b.

Để pt đã cho có 3 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm pb khác 2

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=6-6m>0\\m\ne-5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m\ne-5\end{matrix}\right.\)

Do vai trò của \(x_1;x_2;x_3\) hoàn toàn như nhau, ko mất tính tổng quát, giả sử \(x_3=2\)\(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=\frac{3m-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2+x_3^2=2x_1x_2x_3-3\left[x_1x_2+x_3\left(x_1+x_2\right)\right]-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+4=4x_1x_2-3\left(x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)\right)-4\)

\(\Leftrightarrow4-2\left(\frac{3m-1}{2}\right)+4=4\left(\frac{3m-1}{2}\right)-3\left(\frac{3m-1}{2}-4\right)-4\)

\(\Rightarrow m=\frac{1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2023

Bạn xem lại xem biểu thức cuối viết đúng chưa vậy?

30 tháng 5 2023

đúng rồi bạn ạ! Bạn có thể giải cho mk ko ạ?

NV
14 tháng 4 2022

1.

\(a+b+c=0\) nên pt luôn có 2 nghiệm

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{2x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2x_1x_2+2}=\dfrac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}=\dfrac{2\left(m-1\right)+3}{m^2+2}=\dfrac{2m+1}{m^2+2}\)

\(A=\dfrac{m^2+2-\left(m^2-2m+1\right)}{m^2+2}=1-\dfrac{\left(m-1\right)^2}{m^2+2}\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m=1\)

2.

\(\Delta=m^2-4\left(m-2\right)=\left(m-2\right)^2+4>0;\forall m\) nên pt luôn có 2 nghiệm pb

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{\left(x_1^2-2\right)\left(x_2^2-2\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}=4\Rightarrow\dfrac{\left(x_1x_2\right)^2-2\left(x_1^2+x_2^2\right)+4}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x_1x_2\right)^2-2\left(x_1+x_2\right)^2+4x_1x_2+4}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(m-2\right)^2-2m^2+4\left(m-2\right)+4}{m-2-m+1}=4\)

\(\Rightarrow-m^2=-4\Rightarrow m=\pm2\)

15 tháng 4 2022

undefined

11 tháng 2 2023

Giả sử ta định m sao cho pt \(x^2-mx+m-1=0\left(1\right)\) luôn có nghiệm.

Theo định lí Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

\(C=\dfrac{2x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2\left(x_1x_2+1\right)}=\dfrac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}=\dfrac{2\left(m-1\right)+3}{m^2+2}=\dfrac{2m+1}{m^2+2}\)

\(\Rightarrow C\left(m^2+2\right)=2m+1\Rightarrow Cm^2-2m+\left(2C+1\right)=0\left(2\right)\)

Coi phương trình (2) là phương trình ẩn m tham số C, ta có:

\(\Delta'=1^2-C.\left(2C+1\right)=-2C^2-C+1\)

Để phương trình (2) có nghiệm thì:

\(\Delta'\ge0\Rightarrow-2C^2-C+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(2C-1\right)\left(C+1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow-1\le C\le\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(MinC=-1;MaxC=\dfrac{1}{2}\)

11 tháng 2 2023

Cảm ơn bạn nhiều

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5 2023

Lời giải:
1. 

Khi $m=-1$ thì pt trở thành: $x^2+4x+2=0$

$\Leftrightarrow (x+2)^2=2$

$\Leftrightarrow x+2=\pm \sqrt{2}$

$\Leftrightarrow x=-2\pm \sqrt{2}$

2.

Ta thấy: $\Delta'=(m-1)^2+2m=m^2+1>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

Do đó pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi $m$

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2(m-1)$

$x_1x_2=-2m$

Khi đó:

$x_1^2+x_1-x_2=5-2m=3-2(m-1)=3-x_1-x_2$

$\Leftrightarrow x_1^2+2x_1-3=0$

$\Leftrightarrow (x_1-1)(x_1+3)=0$

$\Leftrightarrow x_1=1$ hoặc $x_1=-3$

Nếu $x_1=1$

$\Leftrightarrow x_2+1=2m-2$ và $x_2=-2m$

$\Rightarrow 2x_2+1=-2$

$\Leftrightarrow x_2=\frac{-3}{2}$

$-2m=x_1x_2=\frac{-3}{2}$

$m=\frac{3}{4}$

-------------

Nếu $x_1=-3$

$\Leftrightarrow x_2-3=2m-2$ và $-3x_2=-2m$

$\Leftrightarrow m=\frac{-3}{4}$

a: Khi m=-1 thì pt sẽ là \(x^2-\left(-1+2\right)x-\left(-1\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)

=>x=2 hoặc x=-1

b: \(\Delta=\left(m+2\right)^2-4\left(-m-3\right)\)

\(=m^2+4m+4+4m+12\)

\(=m^2+8m+16=\left(m+4\right)^2\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2>1\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2\left(-m-3\right)>1\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m+4+2m+6-1>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)^2>0\)

=>m<>-3

12 tháng 4 2023

a) \(x^2-mx+2m-4=0\) nhận \(x=3\) là nghiệm nên:

\(3^2-m.3+2m-4=0\)

\(\Leftrightarrow9-3m+2m-4=0\)

\(\Leftrightarrow m-5=0\)

\(\Leftrightarrow m=5\)

Vậy phương trình trở thành: \(x^2-5x+6=0\) nhận x=3 là nghiệm vậy nghiệm còn lại là:

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4.1.6=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-5\right)+\sqrt{1}}{2.1}=3\\x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-5\right)-\sqrt{1}}{2.1}=2\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm còn lại là \(x=2\)

4 tháng 3 2016

a. Pt có 2 nghiệm phân biệt  =>>0 <=>b2-4ac>0 <=>(-6m+3)2-4.2.(-3m-1)>0<=>36m2-36m+9+24m+8>0 <=>36m2-12m+1+16>0

<=> (6m-1)2+16>0 với mọi m

Ta lại có 2 ngiệm âm => S=X1+X2<0 <=>-b/a<0 <=> (6m-3)/2<0 <=> 6m-3<0 <=> m<1/2

                                    P=X1.X2>0 <=> c/a >0 <=> (-3m+1)/2>0 <=> -3m+1>0 <=> m<1/3

Vậy Pt Pt có 2 nghiệm phân biệt đều âm khi m<1/2

b

4 tháng 3 2016

b.Ta có :X12+X22=(X1+X2)2-2X1X2=S2-2P=(-b/a)2-2c/a=(6m-3)2/4-2(-3m+1)/2. Ta quy đồng lên dc (36m2-36m+9+12m-4)/4=(36m2-24m+4+1)/4

=(6m-2)2/4+1/4 >=4 . Dấu "=" xảy ra khi 6m-2=0 <=> m=1/3

1: \(\Delta=2^2-4\cdot1\left(m-1\right)\)

\(=4-4m+4=-4m+8\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

=>-4m+8>0

=>-4m>-8

=>m<2

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=m-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^3+x_2^3-6x_1x_2=4\left(m-m^2\right)\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-6x_1x_2=4\left(m-m^2\right)\)

=>\(\left(-2\right)^3-3\cdot\left(-2\right)\left(m-1\right)-6\left(m-1\right)=4\left(m-m^2\right)\)

=>\(-8+6\left(m-1\right)-6\left(m-1\right)=4\left(m-m^2\right)\)

=>\(4\left(m^2-m\right)=8\)

=>\(m^2-m=2\)

=>\(m^2-m-2=0\)

=>(m-2)(m+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m-2=0\\m+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(loại\right)\\m=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

2: \(x_1^2+2x_2+2x_1x_2+20=0\)

=>\(x_1^2-x_2\left(x_1+x_2\right)+2x_1x_2+20=0\)

=>\(x_1^2-x_2^2+x_1x_2+20=0\)

=>\(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)+m-1+20=0\)

=>\(-2\left(x_1-x_2\right)=-m-19\)

=>2(x1-x2)=m+19

=>\(x_1-x_2=\dfrac{1}{2}\left(m+19\right)\)

=>\(\left(x_1-x_2\right)^2=\dfrac{1}{4}\left(m+19\right)^2\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=\dfrac{1}{4}\left(m+19\right)^2\)

=>\(\left(-2\right)^2-4\left(m-1\right)=\dfrac{1}{4}\left(m+19\right)^2\)

=>\(4-4m+4=\dfrac{1}{4}\left(m+19\right)^2\)

=>\(\left(m+19\right)^2=4\left(-4m+8\right)=-16m+32\)

=>\(m^2+38m+361+16m-32=0\)

=>\(m^2+54m+329=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-7\left(nhận\right)\\m=-47\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

a) Thay m=-2 vào phương trình, ta được:

\(x^2-\left(-x\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

a=1; b=1; c=-2

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-2}{1}=-2\)