K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Để bảo đảm sự trong sáng của Tiếng Việt,chúng ta nên dùng từ mượn đúng cách , không sử dụng , lạm dụng quá nhiều tiếng Nước ngoài làm mất đi sự giàu đẹp của Tiếng Việt , làm cho Tiếng Việt trở nên phụ thuộc vào Tiếng của các nước khác .

- Trong tình huống giao tiếp trên ta không thể sử dụng đc từ mượn , vì : 

+ Tình huống giao tiếp trên sd khá nhiều Tiếng anh : top , ,fan,phôn (phone),ô kê . 

-> Nó làm mất đi những từ ngữ Trong Tiếng Việt , có thể sử dụng mà lại không áp dụng trong t/h giao tiếp . Đây không pahir ngôn ngữ của giới trẻ mà là sử dụng ( mượn từ ) sai cách .

+ Sử dụng sai cách như thế còn có thể làm ngta không hiểu . Vấy bẩn vào sự trong sáng của Tiếng Việt .

* Bạn xem lại nha !

#_THV_

_Hy_

14 tháng 7 2019

Câu (c) là câu nhận định đúng. Vay mượn là hiện tượng phổ biến ở tất cả các ngôn ngữ, vay mượn vừa làm giàu vốn ngôn ngữ của dân tộc, vừa để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.

10 tháng 5 2021

Câu (c) là câu nhận định đúng.

3 tháng 11 2019

Ý kiến của cố thủ tướng, nhà văn hóa Phạm Văn Đồng

+ Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp, có khả năng đáp ứng nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt

+ Muốn phát huy tốt khả năng câu tiếngViệt, mỗi cá nhân không ngừng trau dồi vốn từ một cách nhuần nhuyễn

10 tháng 2 2018

Quan hệ ý nghĩa trong câu ghép trên là quan hệ nguyên nhân- kết quả

   + Trong đó vế câu "có lẽ" là giả thuyết về kết quả

   + Từ nối "bởi vì" nêu nguyên nhân: tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp, vì cuộc đấu tranh của ta từ trước tới nay cao quý.

24 tháng 5 2023

Hình 10: Sử dụng những đồ dùng sẵn có khi chúng còn đang dùng tốt chưa hư hại. Không nên mua mới những đồ dùng đó để tránh tốn kém.

Hình 11: Nên mua đồ dùng bằng mây tre vì nó có độ bền, an toàn với sức khoẻ, thân thiện với môi trường.

26 tháng 6 2018

Chọn đáp án: D

14 tháng 10 2021

"bọn tớ" trong bản dịch nào vậy bn???

14 tháng 10 2021

mây và sóng

Tiếng Việt của chủng ta rất đẹp; đẹp như thế nào, đó là điểu rất khó nói. Chúng ta không thể nóitiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chủng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời...
Đọc tiếp

Tiếng Việt của chủng ta rất đẹp; đẹp như thế nào, đó là điểu rất khó nói. Chúng ta không thể nóitiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chủng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hỏn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quỷ, là vĩ đại,nghĩa là rất đẹp.
                                       (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)


Câu 1: Tìm các vấn đề chính được đề cập trong đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn trích trên.
Câu 3: Tiếng Việt giàu và đẹp được Phạm Văn Đồng chỉ ra trên những ví dụ cụ thể nào? Anh (chị) hãy chỉ ra tác dụng của những ví dụ cụ thể đó.

0
9 tháng 2 2017

- Chúng ta: người nói với người nghe

- Chúng tôi/ chúng em: không gồm người nghe

- Chúng mình: có thể gồm người nghe hoặc không

- Cô học viên nhầm từ xưng hô “chúng ta”, dễ dẫn tới hiểu lầm: cô và giáo sư sẽ làm lễ thành hôn

- Cần thay từ chúng ta bằng từ: chúng em hoặc chúng tôi