K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi               (1 Điểm)A. có ánh sáng chiếu vào mắt.B. ta bật đènC. ta mở mắtD. có ánh sáng phát ra.4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì      (1 Điểm)A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳngB. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳngC. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳngD. Mặt trăng, Trái đất,...
Đọc tiếp

3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi               

(1 Điểm)

A. có ánh sáng chiếu vào mắt.

B. ta bật đèn

C. ta mở mắt

D. có ánh sáng phát ra.

4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì
      

(1 Điểm)

A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳng

B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳng

C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳng

D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng 

5.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ có giá trị là:                                                                                       

(1 Điểm)

A . 45 độ

B. 60 độ

C. 0 độ

D. 90 độ

6.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:
                                                                                           

(1 Điểm)

A. 45 độ

B. 180 độ

C. 0 độ

D. 90 độ

7.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:                                                                        

(1 Điểm)

A. Là ảnh thật, cao 4cm.

B. Là ảnh ảo, cao 4cm.

C. Là ảnh thật, cao 2cm.

D. Là ảnh ảo, cao 2cm.

8.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?                                                                                                         

(1 Điểm)

A. Lớn bằng vật.

B. Nhỏ hơn vật

C. Lớn hơn vật

D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

9.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?                                                                                                            

(1 Điểm)

A. Lớn bằng vật.

B. Nhỏ hơn vật

C. Lớn hơn vật

D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

10.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?

(1 Điểm)

A. Con đom đóm vào ban ngày

B. Mặt trăng.

C. Mặt trời.

D. Đèn học đang tắt.

11.Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:

(1 Điểm)

A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.

B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.

C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.

12.Gương nào sau đây được ứng dụng làm gương chiếu hậu của ô tô?

Trình đọc Chân thực

(1 Điểm)

A. Gương phẳng.

B. Gương cầu lồi.

C. Gương cầu lõm.

Cả gương cầu lồi và gương câu lõm.

 

0
3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi               (1 Điểm)A. có ánh sáng chiếu vào mắt.B. ta bật đènC. ta mở mắtD. có ánh sáng phát ra.4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì      (1 Điểm)A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳngB. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳngC. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳngD. Mặt trăng, Trái đất,...
Đọc tiếp

3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi               

(1 Điểm)

A. có ánh sáng chiếu vào mắt.

B. ta bật đèn

C. ta mở mắt

D. có ánh sáng phát ra.

4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì
      

(1 Điểm)

A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳng

B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳng

C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳng

D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng 

5.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ có giá trị là:                                                                                       

(1 Điểm)

A . 45 độ

B. 60 độ

C. 0 độ

D. 90 độ

6.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:
                                                                                           

(1 Điểm)

A. 45 độ

B. 180 độ

C. 0 độ

D. 90 độ

7.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:                                                                        

(1 Điểm)

A. Là ảnh thật, cao 4cm.

B. Là ảnh ảo, cao 4cm.

C. Là ảnh thật, cao 2cm.

D. Là ảnh ảo, cao 2cm.

8.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?                                                                                                         

(1 Điểm)

A. Lớn bằng vật.

B. Nhỏ hơn vật

C. Lớn hơn vật

D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

9.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?                                                                                                            

(1 Điểm)

A. Lớn bằng vật.

B. Nhỏ hơn vật

C. Lớn hơn vật

D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

10.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?

(1 Điểm)

A. Con đom đóm vào ban ngày

B. Mặt trăng.

C. Mặt trời.

D. Đèn học đang tắt.

11.Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:

(1 Điểm)

A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.

B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.

C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.

12.Gương nào sau đây được ứng dụng làm gương chiếu hậu của ô tô?

(1 Điểm)

A. Gương phẳng.

B. Gương cầu lồi.

C. Gương cầu lõm.

Cả gương cầu lồi và gương câu lõm.

1

A. khi có ánh sáng chiếu vào mắt .

 

Bắt buộcBài làm3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi               (1 Điểm)A. có ánh sáng chiếu vào mắt.B. ta bật đènC. ta mở mắtD. có ánh sáng phát ra.4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì      (1 Điểm)A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳngB. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳngC. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳngD. Mặt...
Đọc tiếp

Bắt buộc

Bài làm

3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi               

(1 Điểm)

A. có ánh sáng chiếu vào mắt.

B. ta bật đèn

C. ta mở mắt

D. có ánh sáng phát ra.

4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì
      

(1 Điểm)

A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳng

B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳng

C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳng

D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng 

5.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ có giá trị là:                                                                                       

(1 Điểm)

A . 45 độ

B. 60 độ

C. 0 độ

D. 90 độ

6.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:
                                                                                           

(1 Điểm)

A. 45 độ

B. 180 độ

C. 0 độ

D. 90 độ

7.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:                                                                        

(1 Điểm)

A. Là ảnh thật, cao 4cm.

B. Là ảnh ảo, cao 4cm.

C. Là ảnh thật, cao 2cm.

D. Là ảnh ảo, cao 2cm.

8.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?                                                                                                         

(1 Điểm)

A. Lớn bằng vật.

B. Nhỏ hơn vật

C. Lớn hơn vật

D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

9.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?                                                                                                            

(1 Điểm)

A. Lớn bằng vật.

B. Nhỏ hơn vật

C. Lớn hơn vật

D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

10.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?

(1 Điểm)

A. Con đom đóm vào ban ngày

B. Mặt trăng.

C. Mặt trời.

D. Đèn học đang tắt.

11.Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:

(1 Điểm)

A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.

B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.

C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.

12.Gương nào sau đây được ứng dụng làm gương chiếu hậu của ô tô?

Trình đọc Chân thực

(1 Điểm)

A. Gương phẳng.

B. Gương cầu lồi.

C. Gương cầu lõm.

Cả gương cầu lồi và gương câu lõm.

4
28 tháng 10 2021

Bắt buộc

Bài làm

3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi               

(1 Điểm)

A. có ánh sáng chiếu vào mắt.

B. ta bật đèn

C. ta mở mắt

D. có ánh sáng phát ra.

4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì
      

(1 Điểm)

A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳng

B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳng

C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳng

D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng 

5.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ có giá trị là:                                                                                       

(1 Điểm)

A . 45 độ

B. 60 độ

C. 0 độ

D. 90 độ

6.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:
                                                                                           

(1 Điểm)

A. 45 độ

B. 180 độ

C. 0 độ

D. 90 độ

7.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:                                                                        

(1 Điểm)

A. Là ảnh thật, cao 4cm.

B. Là ảnh ảo, cao 4cm.

C. Là ảnh thật, cao 2cm.

D. Là ảnh ảo, cao 2cm.

8.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?                                                                                                         

(1 Điểm)

A. Lớn bằng vật.

B. Nhỏ hơn vật

C. Lớn hơn vật

D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

9.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?                                                                                                            

(1 Điểm)

A. Lớn bằng vật.

B. Nhỏ hơn vật

C. Lớn hơn vật

D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

10.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?

(1 Điểm)

A. Con đom đóm vào ban ngày

B. Mặt trăng.

C. Mặt trời.

D. Đèn học đang tắt.

11.Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:

(1 Điểm)

A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.

B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.

C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.

12.Gương nào sau đây được ứng dụng làm gương chiếu hậu của ô tô?

 

Trình đọc Chân thực

 

(1 Điểm)

A. Gương phẳng.

B. Gương cầu lồi.

C. Gương cầu lõm.

Cả gương cầu lồi và gương câu lõm.

1.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi               A. có ánh sáng chiếu vào mắt.B. ta bật đènC. ta mở mắtD. có ánh sáng phát ra.2.Ta nhìn thấy một vật khiA. ta mở mắt.                                                                B. vật đó phát ra ánh sáng.C. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.                     D. có ánh sáng chiếu vào vật.ABCD3.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?A. Ngọn nến đang cháy sáng.                     ...
Đọc tiếp

1.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi               

A. có ánh sáng chiếu vào mắt.

B. ta bật đèn

C. ta mở mắt

D. có ánh sáng phát ra.

2.Ta nhìn thấy một vật khi

A. ta mở mắt.                                                                B. vật đó phát ra ánh sáng.

C. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.                     D. có ánh sáng chiếu vào vật.

A

B

C

D

3.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy sáng.                                      B. Mặt trăng.

C. Chiếc ô tô.                                                               D. Bóng đèn chưa được lắp vào mạch điện.

A

B

C

D

4.Vật nào dưới đây là vật sáng?

A. Ngọn nến đang cháy sáng                                       B. Mặt trăng.

C. Mặt trời.                                                                  D. Cả 3 vật trên.

A

B

C

D

5.Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng trong môi trường

A. trong suốt.                                                               B. đồng tính.

C. trong suốt và đồng tính.                                          D. trong suốt và có nhiệt độ thấp.

A

B

C

D

6.Trường hợp nào sau đây ánh sáng không truyền đi theo đường thẳng?

A. Ánh sáng truyền từ không khí vào nước.                B. Ánh sáng truyền trong không khí.

C. Ánh sáng truyền trong nước.                                   D. Ánh sáng truyền trong chân không.

A

B

C

D

7.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các loại chùm sáng?

A. Chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kỳ có điểm giống nhau là đều xuất phát từ 1 điểm.

B. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng giao nhau tại một điểm.

C. Trong chùm sáng phân kỳ, các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

D. Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền.

A

B

C

D

8.Chùm sáng phát ra từ chiếc đèn học là chùm sáng

A. song song.                            B. hội tụ.                     C. phân kỳ.              D. bất kỳ.

A

B

C

D

9.Trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn vì

A. để cho lớp học đẹp hơn.             

B. để tăng cường độ sáng cho lớp học

C. để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài
D. để học sinh không bị chói mắt.

A

B

C

D

10.Vùng không gian nằm phía sau vật cản, chỉ nhận được 1 phần ánh sáng từ nguồn chiếu tới được gọi là

A. vùng bóng tối.                     B. vùng sáng.                  C. vùng bóng nửa tối.       D. vùng cản.

A

B

C

D

11.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì

A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng.         B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất.

C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng.         D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng.

A

B

C

D

12.Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi

A. Mặt trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái đất.

B. Mặt trời nằm trong vùng bóng tối của Trái đất.

C. Trái đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt trăng.

D. Trái đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt trời.

A

B

C

D

13.Hiện tượng nhật thực xảy ra khi

A. Mặt trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái đất.

B. Mặt trời nằm trong vùng bóng tối của Trái đất.

C. Trái đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt trăng.

D. Trái đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt trời.

A

B

C

D

14.Pháp tuyến là đường thẳng

A. song song với gương phẳng.                                     B. nằm trên gương phẳng.

C. vuông góc với gương phẳng.                                    D. hợp với gương phẳng góc 180 độ.

A

B

C

D

15.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng

A. của gương phẳng.                                                      B. chứa tia tới và gương phẳng.

C. chứa pháp tuyến và gương phẳng.                             D. chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.

A

B

C

D

16.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45o thì góc phản xạ có giá trị là:

A . 45o                                       B. 60o                           C. 0o                            D.  90o.

A

B

C

D

17.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tạo bởi tia sáng và mặt gương là 30o. Góc tới có giá trị là:

A . 30o                                       B. 60o                           C. 0o                            D.  90o.

A

B

C

D

18.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:

A. 45o                                        B. 180o                          C. 0o                            D.  90o.

A

B

C

D

19.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 20o thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ có giá trị là:

A . 20o                                       B. 40o                           C. 0o                            D.  60o.

A

B

C

D

20.Chiếu một tia sáng tới gương phẳng sao cho tia tới và tia phản xạ vuông góc với nhau, khi đó góc phản xạ có giá trị là:

A. 45 độ.                                         B. 90 độ.                          C. 0 độ.                             D. 180 độ. 

A

B

C

D

21.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:

A. Là ảnh thật, cao 4cm.                                        B. Là ảnh ảo, cao 4cm.

C. Là ảnh thật, cao 2cm.                                        D. Là ảnh ảo, cao 2cm.

A

B

C

D

22.Một người đứng cách gương phẳng 3m để quan sát ảnh của mình trong gương. Khoảng cách từ người đó đến ảnh là:

A. 3m.                                       B. 1m.                          C. 6m.                          D. 9m.

A

B

C

D

23.Đặt một vật sáng AB vuông góc với một gương phẳng, ảnh của vật sẽ

A. song song với gương.                                        B. vuông góc với gương.

C. nằm trên gương.                                                 D. nằm ở xa gương.

A

B

C

D

24.Gương nào được dùng để làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy?

A. Gương phẳng.                                                   B. Gương cầu lồi        

C. Gương cầu lõm                                                 D. Cả gương cầu lồi và gương cầu lõm.

A

B

C

D

25.Chiếu chùm sáng song song đến gương cầu lõm thì thu được chùm sáng

A. song song.                            B. hội tụ.                     C. phân kỳ.                 D. bất kỳ.

A

B

C

D

26.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?

A. Lớn bằng vật.                                                    B. Nhỏ hơn vật     

C. Lớn hơn vật                                                       D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

A

B

C

D

27.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?

A. Lớn bằng vật.                                                    B. Nhỏ hơn vật     

C. Lớn hơn vật                                                       D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

A

B

C

D

28.Gương nào sau đây luôn tạo ảnh ảo bằng vật?

A. Gương phẳng.                       B. Gương cầu lồi            C. Gương cầu lõm    D. Cả 3 loại gương.

A

B

C

D

29.Gương nào sau đây được ứng dụng trong đèn pin?

A. Gương phẳng.                       B. Gương cầu lồi           C. Gương cầu lõm      D. Gương cầu.

A

B

C

D

30.Ở góc khuất trên các đoạn đường người ta thường đặt gương cầu lồi vì

A. gương cầu lồi cho ảnh ảo bé hơn vật.

B. gương cầu lồi sẽ phản chiếu lại ánh sáng chiếu tới nó.

C. gương cầu lồi giúp lái xe tập trung tốt hơn.

D. gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng giúp lái xe quan sát tốt hơn.

A

B

C

D

31.Gương nào sau đây giúp biến đổi chùm sáng Mặt trời thành chùm sáng hội tụ?

A. Gương phẳng.                       B. Gương cầu lồi         C. Gương cầu lõm    D. Cả 3 loại gương.

A

B

C

D

32.
Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:

A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.

B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.

C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.

A

B

C

D

33.Chiếu một chùm sáng phân kỳ thích hợp đến gương cầu lõm thì thu được chùm sáng

A. song song.                            B. hội tụ.                     C. phân kỳ.              D. bất kỳ.

A

B

C

D

34.Di chuyển một vật sáng AB ra xa gương phẳng thì ảnh của vật sẽ

A. di chuyển lại gần gương.                                  B. di chuyển ra xa gương.

C. không di chuyển.                                              D. biến mất.

A

B

C

D

35.Ảnh của một điểm sáng A đặt trước một gương phẳng được tạo bởi

A. giao nhau đường kéo dài của các tia phản xạ ứng với tia tới xuất phát từ A.

B. giao nhau của các tia phản xạ ứng với tia tới xuất phát từ A.

C. giao nhau của các tia tới xuất phát từ A.

D. giao nhau của các tia tới bất kỳ chiếu đến gương phẳng.

A

B

C

D

làm hộ nhé

tôi cho 5 sao lun

 

2
20 tháng 10 2021

thank you

và chúc các bạn ngày 20/10 nhé

 

20 tháng 10 2021

1.A

2.C

3.A

4.C

5.C

6.C

7.A

8.C

9.C

10.C

11.B

12.A

13.C

14.C

15.D

16.A

17.B

18.C

19.B

20.A

21.B

22.A

23.A

24.B

25.B

26.B

27.C

28.A

29.B

30.D

31.C

32.C

33.A

34.B

35.B

Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?A. Khi vật được chiếu sáng        B. Khi ta mở mắt hướng về phía vậtC. Khi vật phát ra ánh sáng        D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt taCâu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sángB. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.D. Người quan sát đứng ở...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng        B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật

C. Khi vật phát ra ánh sáng        D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng

B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.

Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là

A. lớn băng vật.       B. lớn hơn vật      

C. nhỏ hơn vật        D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20°                           B. 40°                            C. 60°                           D. 80°

Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 0°                      B. r = 45°                       C. r = 90°                    D. r = 180°

Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:

A. Mặt Trăng.                                                         B. Ngọn nến đang cháy.

C. Quyển vở.                                                            D. Bóng đèn điện

Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?

A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.     C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.      B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

 Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm                          B. 150 cm                           C. 160 cm               D. 70 cm

Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:

A. Nhỏ hơn vật.           B. Lớn bằng vật.

C. Lớn hơn vật.           D. Tất cả các ý trên.          

Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?

A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.

B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi

A. Xung quanh ta có ánh sáng.               C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.

D. Không có vật chắn sáng.                      B. Ta mở mắt.

4
18 tháng 11 2021

Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng        B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật

C. Khi vật phát ra ánh sáng        D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng

B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.

Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là

A. lớn băng vật.       B. lớn hơn vật      

C. nhỏ hơn vật        D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20°                           B. 40°                            C. 60°                           D. 80°

Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 0°                      B. r = 45°                       C. r = 90°                    D. r = 180°

Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:

A. Mặt Trăng.                                                         B. Ngọn nến đang cháy.

C. Quyển vở.                                                            D. Bóng đèn điện

Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?

A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.     C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.      B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

 Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm                          B. 150 cm                           C. 160 cm               D. 70 cm

Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:

A. Nhỏ hơn vật.           B. Lớn bằng vật.

C. Lớn hơn vật.           D. Tất cả các ý trên.          

Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?

A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.

B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi

A. Xung quanh ta có ánh sáng.               C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.

D. Không có vật chắn sáng.                      B. Ta mở mắt.

18 tháng 11 2021

Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng        B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật

C. Khi vật phát ra ánh sáng        D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng

B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.

Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là

A. lớn băng vật.       B. lớn hơn vật      

C. nhỏ hơn vật        D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20°                           B. 40°                            C. 60°                           D. 80°

Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 0°                      B. r = 45°                       C. r = 90°                    D. r = 180°

Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:

A. Mặt Trăng.                                                         B. Ngọn nến đang cháy.

C. Quyển vở.                                                            D. Bóng đèn điện

Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?

A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.     C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.      B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

 Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm                          B. 150 cm                           C. 160 cm               D. 70 cm

Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:

A. Nhỏ hơn vật.           B. Lớn bằng vật.

C. Lớn hơn vật.           D. Tất cả các ý trên.          

Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?

A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.

B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi

A. Xung quanh ta có ánh sáng.               C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.

D. Không có vật chắn sáng.                      B. Ta mở mắt.

1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Thế nào là nguồn sáng và vật sáng?2. Phát biểu định luật truyền thắng của ánh sáng?3. Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực xảy ra khi nào?4. Phát biểu định luật phán xạ ánh sáng?5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi, gương cầu lõm có đặc điểm gì?6.Thế nào là nguồn âm? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?7. Tần...
Đọc tiếp

1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Thế nào là nguồn sáng và vật sáng?
2. Phát biểu định luật truyền thắng của ánh sáng?
3. Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực xảy ra khi nào?
4. Phát biểu định luật phán xạ ánh sáng?
5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi, gương cầu lõm có đặc điểm gì?
6.Thế nào là nguồn âm? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
7. Tần số là gì? Khi nào âm phát ra cao, âm phát ra thấp?
8. Thế nào là biên độ dao động? Khi nào âm phát ra to, âm phát ra nhỏ?
9. Đơn vị đo độ to của âm là gì? Tai người nghe được âm có tần số trong khoảng nào?
10. Âm có thể truyền qua những môi trường nào? không thể truyền qua môi trường nào ? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường đó?
B. BÀI TẬP:
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
B. ta mở mắt.
A. xung quanh ta có ánh sáng.
C. có ánh sánh truyền vào mắt ta.
Câu 2: Vật nào dưới đây là nguồn sáng ?
D. không có vật chân sáng.
A. Mặt Trăng.
B. Ngọn nến đang cháy C. Quyển vở.
D. Bóng đèn điện.
Câu 3: Khi có nguyệt thực thì
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.

1
11 tháng 1 2022

Phần đầu có hết trong sách

B. BÀI TẬP:
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
B. ta mở mắt.
A. xung quanh ta có ánh sáng.
C. có ánh sánh truyền vào mắt ta.
Câu 2: Vật nào dưới đây là nguồn sáng ?
D. không có vật chân sáng.
A. Mặt Trăng.
B. Ngọn nến đang cháy C. Quyển vở.
D. Bóng đèn điện.
Câu 3: Khi có nguyệt thực thì
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.

Câu 1: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi:A. Xung quanh ta có ánh sángB. Ta mở mắtC. Có ánh sáng truyền vào mắt taD. Không có vật chắn sángCâu 2: Nguồn sáng là gì?A. Là những vật tự phát ra ánh sángB. Là những vật sángC. Là những vật được chiếu sángD. Là những vật được nung nóngCâu 3: : Quan sát ánh sáng phát ra từ bóng đèn điện. Có 4 ý kiến sau:A. Đèn phát ra các chùm sáng phân kìB. Đèn phát ra các chùm sáng phân hội tụC.  Đèn...
Đọc tiếp

Câu 1: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi:

A. Xung quanh ta có ánh sáng

B. Ta mở mắt

C. Có ánh sáng truyền vào mắt ta

D. Không có vật chắn sáng

Câu 2: Nguồn sáng là gì?

A. Là những vật tự phát ra ánh sáng

B. Là những vật sáng

C. Là những vật được chiếu sáng

D. Là những vật được nung nóng

Câu 3: : Quan sát ánh sáng phát ra từ bóng đèn điện. Có 4 ý kiến sau:

A. Đèn phát ra các chùm sáng phân kì

B. Đèn phát ra các chùm sáng phân hội tụ

C.  Đèn phát ra các chùm sáng song song

D. Đèn phát ra một tia sáng chiếu tới mắt người quan sát

Câu 4: Quan sát ánh sáng phát ra từ bóng đèn điện. Có 4 ý kiến sau:

     A. Đèn phát ra các chùm sáng phân kì

     B. Đèn phát ra các chùm sáng phân hội tụ

     C. Đèn phát ra các chùm sáng song song

     D. Đèn phát ra một tia sáng chiếu tới mắt người quan sát

Câu 5: Thế nào là vùng bóng tối?

A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới

B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn truyền tới

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 6:  Trường hợp nào dưới đây có thể coi là gương phẳng ?

A. Tờ giấy trắng và phẳng

B. Mặt bàn gỗ

C. Miếng đồng phẳng được đánh bóng

D. Câu A, B, C đều đúng

 

Câu 7: Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng?

A. Vuông góc với mặt phẳng gương

B. Trùng với mặt phẳng gương tại điểm tới

C. Ở phía bên phải so với tia tới

D. Ở phía bên trái so với tia tới

Câu 8: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Có các nhận định sau:

A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn

B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật , không hứng được trên màn

C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật

D. Cả 3 nhận xét trên đều đúng

Câu 9: Đ ặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng ảnh của vật sáng đó qua gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật?

A. Luôn song song với vật

B. Luôn vuông góc với vật

C. Luôn cùng phương , ngược chiều với vật

D. Tùy vị trí của gương so với vật

Câu 10: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống

Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt…..

A. ngoài của một phần mặt cầu

B. trong của một phần mặt cầu

C. cong

D. lồi

Câu 11: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

A. Ảnh ảo, hứng được trên màn chắn

B. Ảnh ảo mắt không thấy được

C. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn

D. Một vật sáng

Câu 12: Vật như thế nào được coi là gương cầu lõm?

A. Vật có dạng hình cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm

B. Vật có dạng mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng

C. Vật có dạng mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: Trong các vật sau, vật nào có thể coi là gương cầu lõm?

A. Pha đèn pin

B. Mặt trước của cái thìa inox

C. Mặt trên của cái chảo đánh bóng

D. Cả ba vật đều được

Câu 14: Chọn câu đúng

A. Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm

B. Những vật thu nhận âm gọi là nguồn âm

C. Cả A và B đều đúng                                      D.  Cả A và B đều sai

Câu 15: Trường hợp nào sau đây gọi là nguồn âm?

A. Nước suối chảy                                            B.  Mặt trống khi được gõ

     C.Cả A và B đều đúng                                       D.Cả A và B đều sai

Câu 16: Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:

A. Âm phát ra càng bổng khi tần số dao động càng chậm

B. Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn

C. Âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng cao

D. Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhanh

Câu 17: Tần số là gì?

A. Tần số là số dao động trong một giờ

B. Tần số là số dao động trong một phút

C. Tần số là số dao động trong một giây

D. Tần số là số dao động trong một thời gian nhất định

Câu 18: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?

A. Khoảng chân không                    B.Tường bê tông

 C.Nước biển                                    D.Tầng khí quyển bao quanh trái đất

Câu 19: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?

A. Miếng xốp           B. Tấm gỗ              C. Mặt gương                D. Đệm cao su

Câu 20: Những âm thanh nào gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn?

A. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 30dB đến 50dB

 B. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 40dB đến 60dB

 C. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 70dB đến 100dB

 D. Bất kì âm thanh nào trong các âm thanh trên đều có thể gây nên ô nhiễm tiếng ồn.

1
29 tháng 12 2021

Câu 1: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi:

A. Xung quanh ta có ánh sáng

B. Ta mở mắt

C Có ánh sáng truyền vào mắt ta

D. Không có vật chắn sáng

Câu 2: Nguồn sáng là gì?

A. Là những vật tự phát ra ánh sáng

B. Là những vật sáng

C. Là những vật được chiếu sáng

D. Là những vật được nung nóng

Câu 3: : Quan sát ánh sáng phát ra từ bóng đèn điện. Có 4 ý kiến sau:

A. Đèn phát ra các chùm sáng phân kì

B. Đèn phát ra các chùm sáng phân hội tụ

C.  Đèn phát ra các chùm sáng song song

D. Đèn phát ra một tia sáng chiếu tới mắt người quan sát

Câu 4: Quan sát ánh sáng phát ra từ bóng đèn điện. Có 4 ý kiến sau:

     A. Đèn phát ra các chùm sáng phân kì

     B. Đèn phát ra các chùm sáng phân hội tụ

     C. Đèn phát ra các chùm sáng song song

     D. Đèn phát ra một tia sáng chiếu tới mắt người quan sát

Câu 5: Thế nào là vùng bóng tối?

A Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới

B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn truyền tới

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 6:  Trường hợp nào dưới đây có thể coi là gương phẳng ?

A. Tờ giấy trắng và phẳng

B. Mặt bàn gỗ

C. Miếng đồng phẳng được đánh bóng

D. Câu A, B, C đều đúng

 

Câu 7: Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng?

A Vuông góc với mặt phẳng gương

B. Trùng với mặt phẳng gương tại điểm tới

C. Ở phía bên phải so với tia tới

D. Ở phía bên trái so với tia tới

Câu 8: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Có các nhận định sau:

A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn

B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật , không hứng được trên màn

C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật

D. Cả 3 nhận xét trên đều đúng

Câu 9: Đ ặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng ảnh của vật sáng đó qua gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật?

A. Luôn song song với vật

B. Luôn vuông góc với vật

C Luôn cùng phương , ngược chiều với vật

D. Tùy vị trí của gương so với vật

Câu 10: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống

Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt…..

A. ngoài của một phần mặt cầu

B. trong của một phần mặt cầu

C. cong

D. lồi

Câu 11: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

A. Ảnh ảo, hứng được trên màn chắn

B. Ảnh ảo mắt không thấy được

C. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn

D. Một vật sáng

Câu 12: Vật như thế nào được coi là gương cầu lõm?

A. Vật có dạng hình cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm

B. Vật có dạng mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng

C. Vật có dạng mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: Trong các vật sau, vật nào có thể coi là gương cầu lõm?

A. Pha đèn pin

B. Mặt trước của cái thìa inox

C. Mặt trên của cái chảo đánh bóng

D. Cả ba vật đều được

Câu 14: Chọn câu đúng

A. Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm

B. Những vật thu nhận âm gọi là nguồn âm

C. Cả A và B đều đúng                                      D.  Cả A và B đều sai

Câu 15: Trường hợp nào sau đây gọi là nguồn âm?

A. Nước suối chảy                                            B.  Mặt trống khi được gõ

     C.Cả A và B đều đúng                                       D.Cả A và B đều sai

Câu 16: Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:

A. Âm phát ra càng bổng khi tần số dao động càng chậm

B Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn

C. Âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng cao

D. Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhanh

Câu 17: Tần số là gì?

A. Tần số là số dao động trong một giờ

B. Tần số là số dao động trong một phút

C. Tần số là số dao động trong một giây

D. Tần số là số dao động trong một thời gian nhất định

Câu 18: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?

A. Khoảng chân không                    B.Tường bê tông

 C.Nước biển                                    D.Tầng khí quyển bao quanh trái đất

Câu 19: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?

A. Miếng xốp           B. Tấm gỗ              C. Mặt gương                D. Đệm cao su

Câu 20: Những âm thanh nào gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn?

A. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 30dB đến 50dB

 B. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 40dB đến 60dB

 C. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 70dB đến 100dB

 D. Bất kì âm thanh nào trong các âm thanh trên đều có thể gây nên ô nhiễm tiếng ồn.

Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?A. Vì ta mở mắt hướng về vật.      B. Vì mắt ta phát ra tia sáng.     C. Vì ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta.    D. Vì vật được chiếu sáng.Câu 2: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào?  A. Khi nhìn vào vật đen.               B. Khi nhìn vào vật có màu sáng.     C. Khi vào ban ngày,             D. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.Câu 3: Nguồn sáng là:A. các vật tự phát ra ánh sáng.     B. các vật mà ta...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về vật.      B. Vì mắt ta phát ra tia sáng.     C. Vì ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta.    D. Vì vật được chiếu sáng.

Câu 2: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào? 

 A. Khi nhìn vào vật đen.               B. Khi nhìn vào vật có màu sáng.     C. Khi vào ban ngày,             D. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

Câu 3: Nguồn sáng là:

A. các vật tự phát ra ánh sáng.     B. các vật mà ta nhìn thấy.                C. các vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.            D. các vật màu đen.

Câu 4: Chỉ ra vật nào không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy.            B. Vỏ chai thủy tinh chói dưới ánh nắng.      C. Mặt trời.                     D. Đèn ống đang sáng.

Câu 5: Chọn phát biểu đúng nhất. Vật sáng là:

A. nguồn sáng.                       B. những vật hắt lại ánh sáng.                     C. nguồn sáng và vật màu đen.              D. nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng

1
25 tháng 9 2021

1C
2D
3A
4A
5D

16 tháng 10 2016

1.1 C. vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

1.2 khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

mk trả lời hơi tắt haha

16 tháng 10 2016

1.1 Vì sao ta nhìn thấy 1 vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật;

B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật; 

C. vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

D. Vì vật được chiếu sáng.

 

1.2 Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?

 Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

Câu 1 Em hãy nhận ra câu sai trong những câu sau   AVật sáng cũng là nguồn sáng BTa nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta CTa nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta DNguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng Câu 2 Vì sao ta nhìn thấy một vật?   AVì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta BVì ta mở mắt hướng về phía vật CVì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật​ DVì vật...
Đọc tiếp

Câu 1
 Em hãy nhận ra câu sai trong những câu sau
 
 
 
A
Vật sáng cũng là nguồn sáng
 
B
Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
 
C
Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
 
D
Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng
 
Câu 2
 Vì sao ta nhìn thấy một vật?
 
 
 
A
Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
 
B
Vì ta mở mắt hướng về phía vật
 
C
Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật​
 
D
Vì vật được chiếu sáng
 
Câu 3
Chọn phát biểu sai:
 
 
A
Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng hoặc là vật được chiếu sáng
 
B
Vật được chiếu sáng gọi là vật sáng
 
C
Vật sáng bao gồm cả nguồn sáng và vật được chiếu sáng
 
D
Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng
 
Câu 4
Em hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
 
 
A
Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng
 
B
Ngọn nến đang cháy
 
C
Mặt trời
 
D
Đèn ống đang sáng
 
Câu 5
Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền đi theo đường thẳng?
 
 
A
Trong môi trường trong suốt và đồng tính
 
B
Trong môi trường trong suốt
 
C
Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
 
D
Trong môi trường đồng tính
 
Câu 6
Trên hình vẽ biểu diễn các tia sáng, mũi tên cho ta biết điều gì?
 
 
A
Hướng  truyền của ánh sáng
 
B
Ánh sáng đang chuyển động
 
C
Ánh sáng mạnh hay yếu
 
D
Ánh sáng truyền đi nhanh hay chậm
 
Câu 7
Chùm sáng song song gồm … trên đường truyền của chúng
 
A
Các tia sáng không giao nhau
 
B
Các tia sáng giao nhau
 
C
Các tia sáng chỉ cắt nhau một lần
 
D
Các tia sáng loe rộng ra
 
Câu 8
Chọn câu đúng:
 
A
Chùm sáng càng xa càng loe rộng ra được gọi là chùm sáng phân kì
 
B
Chùm sáng song song gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
 
C
Chùm sáng xuất phát từ bóng đèn tròn là chùm hội tụ
 
D
Chùm sáng xuất phát từ bóng đèn dài là chum sáng song song
 
Câu 9
Chọn một phát biểu sai khi nói về hiện tượng Nguyệt thực
 
 
A
Nguyệt thực xảy ra ban ngày
 
B
Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng
 
C
Nguyệt thực xảy ra vào ban đêm
 
D
Mặt trăng bị Trái đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng
 
Câu 10
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản……. ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới
 
 
A
Không nhận được
 
B
Nhận được
 
C
Có thể nhận được
 
D
Có thể không nhận được
 
Câu 11
Hiện tượng nào xảy ra khi Mặt trăng bị Trái đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng
 
 
A
Nguyệt thực
 
B
Nhật thực một phần
 
C
Nhật thực toàn phần
 
D
Nhật thực
 
Câu 12
Nguyên nhân nào dẫn đến hiện trượng Nhật thực ?
 
 
A
Mặt trời bị Mặt trăng che khuất nên ánh sáng không đến được Trái đất
 
B
Mặt trời ngừng phát ra ánh sáng
 
C
Mặt trời bỗng dưng bị biến mất
 
D
Người quan sát đứng ở nửa sau Trái đất, không được Mặt trời chiếu sáng
 
 
 
 
 
 
Câu 13
Chiếu một tia tới lên một gương phẳng với góc tới i = 300 . Trong các câu sau đây thì câu nào sai?
 
A
i + i’ =300
 
B
i = i’ = 300
 
C
i’ + i = 600
 
D
i - i’ =  00
 
Câu 14
Chọn một phát biểu đúng về mối liên hệ giữa tia tới và tia phản xạ
 
A
Tất cả đều đúng
 
B
Khi tia tới có góc i = 00 thì t

3
3 tháng 11 2021

1.A

3 tháng 11 2021

... :>