K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

Tham khảo ở đây nhé☺:

Lịch sử ra đời của kính thiên văn | Tinh tế

28 tháng 10 2021

Hans Lippershey
chắc thế

12 tháng 7 2017

một đoàn thám hiểm do Cristoforo Colombo

Xuất phát từ cảng Palos xứ  Andalucsia

12 tháng 7 2017

Cristoforo Colombo

  Mình không biết có đúng hay không

11 tháng 9 2018

Các bạn giúp mk vs mai mk kiểm tra r !!! 😭😭😭

22 tháng 10 2021

tui là hỏng bt rồi đó, tại tui mới lớp 5 hà, chỉ mới học giới thiệu văn miếu thôi 

16 tháng 5 2018

Lời giải:

Côpecnic là người đầu tiên đưa ra được thuyết địa nhật tâm- mặt trời là trung tâm, trái đấ và các hành tinh khác đều quay xung quanh mặt trời thay cho thuyết địa tâm- trái đất là trung tâm của giáo hội Kitô.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 1: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã có nhận xét gì về nhân vật cô em gái - Kiều Phương?Câu 2: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã rút ra bài học gì từ cách ứng xử của cô em gái - Kiều Phương?Câu 3: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã có nhận xét gì về thái độ của nhân vật Dế Mèn?Câu 4: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã có nhận xét gì về nhân vật cô em gái - Kiều Phương?
Câu 2: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã rút ra bài học gì từ cách ứng xử của cô em gái - Kiều Phương?
Câu 3: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã có nhận xét gì về thái độ của nhân vật Dế Mèn?
Câu 4: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã rút ra bài học gì từ Dế Mèn?
Câu 5: Trong Văn bản: "Buổi học cuối cùng", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 6: Trong Văn bản :"Bức tranh của em gái tôi", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 7: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi?
 

0
30 tháng 8 2016

Người Hy Lạp cổ đại và các nhà triết học thời Trung Cổ thường cho mô hình địa tâm đi cùng với Trái Đất hình cầu, không giống với mô hình Trái Đất phẳng từng được đưa ra trong một số thần thoại. Người Hy Lạp cổ đại cũng tin rằng những sự chuyển động của các hành tinh đi theo đường tròn chứ không phải hình elíp. Quan điểm này thống trị văn hoá phương tây cho tới tận trước thế kỷ 17.

Vì vậy mk nghĩ là người Hi Lạp cổ đại đã khám phá ra Trái Dất hình cầu

30 tháng 8 2016

Theo mk là người Hy Lạp cổ đại. Mà bn chọn sai chủ đề rồi nhé

16 tháng 1 2017

Em còn nhớ đó là một buổi sáng mùa thu thật đẹp. Hôm đó mẹ đưa em đến trường. Bầu trời trong xanh, nắng vàng như mật ong trải khắp sân trường. Ngôi trường thật lớn và rất đông người. Em rụt rè nép bên mẹ, không dám rời tay. Nhưng cô giáo đã đến bên em dịu dàng vỗ về. Cô đón em vào lớp và giới thiệu với các bạn để làm quen. Cái lo sợ và hồi hộp trong em tự nhiên biến mất. Lúc đó, em đã bắt đầu thấy yêu lớp học của mình.

27 tháng 8 2017

Đáp án C

11 tháng 10 2015

không đốt rừng , không đào bới quanh núi v.v 

11 tháng 10 2015

Em sẽ trốn sang Trung Quốc