K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2020

\(\widehat{M_3}+\widehat{N_3}=180^0\) Ma \(\widehat{N_3}+\widehat{N_1}=180^0\) va \(\widehat{M_2}=\widehat{M_3}\)

suy ra \(\widehat{M_2}=\widehat{N_1}\Rightarrow a//b\)

19 tháng 8 2020

\(\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}}\)

31 tháng 7 2019

Có hình không vậy ?

30 tháng 7 2019

mình cần gấp ạ 

14 tháng 11 2021

chịu
 

8 tháng 9 2016

n đường thẳng đi qua điểm M tạo thành 2n tia chung gốc M

Lấy 1 tia trong 2n tia chung gốc M tạo với 2n-1 tia , còn lại 2n-1 góc

-> Có 2n tia thì có: 2n*(2n-1) góc

Vì mỗi góc được tính 2 lần

-> Có số góc là : 2n*(2n-1):2=n*(2n-1) góc

n đường thẳng đôi một phân biệt đi qua M tạo thành n góc bẹt 

-> Có số góc nhỏ hơn góc bẹt là: n*(2n-1)-n=n*(2n-2)=n*(n-1)*2 ( góc )

Vì 2 góc là một cặp góc đối đỉnh 

-> Có số góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt là : 

                 n*(n-1)*2 : 2= n*(n-1) góc

Vậy có n*(n-1) cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt.

b) Theo phần a) ta có:

               n*(n-1)=930

Ta thấy: n và n-1 là hai số liên tiếp mà 930=31*30

              =>n*(n-1)=31*30

              => n=31

Vậy n=31

Like ủng hộ mk nha!

 

a//c

=>góc aKP=góc NPK(so le trong)

=>góc aKP=135 độ

góc MKP+góc aKP=180 độ(hai góc kề bù)

=>góc MKP=180-135=45 độ

22 tháng 6 2018

Nhah giúp mk nhé !!

22 tháng 6 2018

ta có: góc xOy = 3 .góc x'oy

mà góc xOy + góc x'Oy = 180 độ (kề bù)

thay số: 3 . góc x'Oy + góc x'Oy = 180 độ

=> 4. góc x'Oy = 180 độ

góc x'Oy = 180 độ : 4

góc x'Oy = 45 độ

mà góc x'Oy =góc xOy' = 45 độ ( đối đỉnh)

=> góc xOy' = 45 độ

mà góc xOy' + góc xOy = 180 độ (kề bù)

thay số: 45 độ + góc xOy = 180 độ

góc xOy = 180 độ - 45 độ

góc xOy = 135 độ

mà góc xOy = góc x'Oy' = 135 độ ( đối đỉnh)

=> góc x'Oy' = 135 độ

x y O x' y'

Ta có: a⊥c(gt)

b⊥c(gt)

Do đó: a//b(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

 

ta có a⊥c

b⊥c

theo tính chất nếu 2 đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau

=> a//b

23 tháng 7 2021

Bạn ghi thế ai hiểu dc.
Thấy câu hỏi ghi mỗi cho góc... r vẽ góc... kề bù với góc...
ko ghi rõ ai hiểu dc

23 tháng 7 2021

vâng ạ để em sửa lại

 

12 tháng 9 2019

Bài 1 :

  m m' y' x y x' 1 2 3 4 O

Gọi xOy và x'Oy' là hai góc đối đỉnh, Om và Om' là các tia phân giác của hai góc đó

Cách 1 : Ta có : \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\) nên \(\widehat{O}_1=\widehat{O}_4\). Ta lại có : \(\widehat{O}_4+\widehat{xOm'}=180^0\)

Vậy Om,Om' là hai tia đối nhau

Cách 2 : Ta có : \(\widehat{O}_1=\widehat{O}_2,\widehat{O}_3=\widehat{O}_4,\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy}\) mà tổng sáu góc này bằng 3600 nên \(\widehat{O_1}+\widehat{O}_3+\widehat{xOy'}=180^0\)

Vậy Om,On là hai tia đối  nhau.

Bài 2 :

y z t x O

Câu a sửa lại nhé : yOz chứ ko phải yOt

a, \(\widehat{xOt}+\widehat{zOt}=\widehat{xOz}=90^0\)

nên \(\widehat{xOt}=90^0-\widehat{zOt}\)

\(\widehat{yOz}+\widehat{zOt}=\widehat{yOt}=90^0\) nên \(\widehat{yOz}=90^0-\widehat{zOt}\)

Vậy \(\widehat{xOt}=\widehat{yOz}\)

b, \(\widehat{xOy}+\widehat{zOt}=(\widehat{xOz}+\widehat{zOy})+\widehat{zOt}=\widehat{xOz}+(\widehat{zOy}+\widehat{zOt})=\widehat{xOz}+\widehat{yOt}=90^0+90^0=180^0\)