K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2020

tung độ là y

12 tháng 7 2020

Tung độ là x hay y

*Trả lời ; Tung độ là y

Chúc bạn học tốt

21 tháng 12 2021

em ko bt, em mới lớp 4 nha anh

21 tháng 12 2021

a: yM=5

11 tháng 8 2018

Từ giả thiết suy ra f(α) < g(α)

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Chọn đáp án A.

Nhận xét. Ở đây ta sử dụng tính chất:

Nếu a > 1 thì a α > a β <=> α > β ;

Nếu 0 < a < 1 thì a α > a β  <=> α < β .

Học sinh có thể không áp dụng tính chất trên mà giải tiếp:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

23 tháng 11 2019

a) Ta có đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm (-2 ; 2)

Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Tại x = -3 ta có: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy điểm có hoành độ x = -3 thì tung độ bằng 4,5.

c) Hoành độ các điểm có tung độ y =8 thỏa mãn phương trình: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = 4 hoặc x = -4.

Vậy các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 8 là (4; 8) và (-4; 8).

17 tháng 12 2020

\(y=\left(m+1\right)x+n\left(d\right)\)

a, \(m=-\sqrt{2}\Rightarrow m+1=-\sqrt{2}+1< 0\)

\(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến

b, Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng 2

\(\Rightarrow\left(0;2\right)\in\left(d\right)\Rightarrow n=2\left(1\right)\)

Lại có \(A\left(1;5\right)\in\left(d\right)\Rightarrow m+1+n=5\Rightarrow m+n=4\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow m=n=2\)

17 tháng 12 2020

a, Ta thấy m=-\(\sqrt{2}\) TM đk bài cho nên thay vào cths y = (m + 1)x + n ta được:

y = (-\(\sqrt{2}\) + 1)x + n 

 Ta có: a = -√2 + 1 < 0 nên hàm số y = (m + 1)x + n nghịch biến trên R với m = -√2

b, Vì đồ thị y = (m + 1)x + n cắt Oy tại điểm có tung độ y = 2 \(\Rightarrow\) n = 2 

Vậy cths có dạng y = (m + 1)x + 2

Vì đồ thị y = (m + 1)x + 2 đi qua A(1; 5) nên thay x = 1; y = 5 vào cths y = (m + 1)x + 2 ta được: 

5 = (m + 1).1 + 2 \(\Leftrightarrow\) 3 = m + 1 \(\Leftrightarrow\) m = 2

Vậy m = 2; n = 2 thì đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm có tung độ y = 2 và qua A(1;5) 

Chúc bn học tốt!

17 tháng 3 2018

+Ta có đạo hàm f’ (x)= 3ax2+ 2bx+c .

+ Dựa vào đồ thị hàm số y= f’ ( x) ta thấy đồ thị hàm số  đi qua các điểm (0 ; 0) ; (1 ; -1) ; (2 ; 0)  nên  a= 1/3 ; b= -1 ; c= 0.

Do vậy hàm số cần tìm có dạng y= 1/3 x3-x2+ d  .

 Điểm tiếp xúc với trục hoành là cực trị của đồ thị hàm số và tại đó ta có x= 0 hoặc x= 2. + Vì đồ thị hàm số y= f(x)  tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ dương nên đồ thị hàm số tiếp xúc trục hoành tại điểm  x= 2 nghĩa là:

 f( 2) = 0 hay  8/3-4+ d= 0  nên d= 4/3

Chọn D.

12 tháng 8 2017

Đồ thị hàm số  y   =   ( m   –   1 ) x   –   m cắt trục tung tại điểm có tung độ là  1   + 2

  − m   =   1   + 2       ⇒   m   =   − 1   − 2

Đáp án cần chọn là: A

20 tháng 11 2018

Chọn A

20 tháng 10 2017

Chọn A

22 tháng 12 2023

Do đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = x + 1 tại một điểm nằm trên trục tung nên b = 1