K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2020

Câu V này có trên gg rồi nha :))

Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và FexOy thu được hỗn hợp chất | VietJack.com

Giải:

Làm thoai

17 tháng 1 2021

Nguồn 8 pin mà vẽ 2 pin, chậc chậc :v

a/ \(\xi=8.E=24\left(V\right)=U_V\)

\(r_b=8r=8.0,25=2\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right);I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\) 

\(PTMD:R_4nt\left[\left(R_1ntR_2\right)//R_3\right]\) \(\Rightarrow R_{td}=R_4+\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}=...\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=I_A=\dfrac{\xi}{R_{td}+R}=\dfrac{24}{2+R_{td}}=...\left(A\right)\) 

b/ \(I_4=I\Rightarrow U_4=R_4.I=...\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{12}=U_3=\xi-I.r-U_4=...\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_{12}=I_2=\dfrac{U_{12}}{R_1+R_2}=...\left(A\right)\) 

\(\left[{}\begin{matrix}I_2< I_{dm}\Rightarrow den-sang-yeu-hon-binh-thuong\\I_2>I_{dm}\Rightarrow den-sang-manh-hon-binh-thuong\\I_2=I_{dm}\Rightarrow den-sang-binh-thuong\end{matrix}\right.\)

P/s: Thầy cô thông cảm em vừa ngủ dậy nên lười dậy lấy máy tính tính toán lắm ạ :(

Đề này của Chuyên LHP - TPHCM không phải Chuyên LHP - Nam Định nha mọi người!

Đề này được bạn Anh Kỳ gửi! (https://hoc24.vn/vip/202859493659)

12 tháng 7 2020

Câu 5 :

a/ K mở mạch gồm : \(R_1ntR_2nt\left(R_3//\left(R_4ntR_5\right)\right)\) ( hình y chang hình gốc, xin ko vẽ lại hình ạ ! )

=> R45 = R4 + R5 = 12 + R4

=> R345 = \(\frac{R_3R_{45}}{R_3+R_{45}}=\frac{9\left(R_4+12\right)}{9+12+R_4}=\frac{9R_4+108}{21+R_4}\)

=> R = \(R_{345}+R_1+R_2=\frac{9R_4+108}{21+R_4}+4+6=\frac{19R_4+318}{21+R_4}\)

=>I345 = I = \(\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{36}{\frac{19R_4+318}{21+R_4}}=\frac{36\left(21+R_4\right)}{19R_4+318}\)

=> U3 = U345 \(=I_{345}.R_{345}=\frac{36\left(R_4+21\right)}{19R_4+318}\cdot\frac{9R_4+108}{R_4+21}=\frac{324\left(R_4+12\right)}{19R_4+318}\)

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{\frac{324\left(R_4+12\right)}{19R_4+318}}{9}=\frac{36\left(R_4+12\right)}{19R_4+318}\\ \Leftrightarrow1,5=\frac{36\left(R_4+12\right)}{19R_4+318}\Leftrightarrow24R_4+288=19R_4+318\Leftrightarrow5R_4=30\Rightarrow R_4=6\left(\Omega\right)\)

b/ K đóng mạch gồm : R1 nt { R5 // [ R3 nt ( R2 // R4 )]}

R1 R4 R2 R3 R5 A1

R24 = \(\frac{R_2R_4}{R_2+R_4R_{=4}}=\frac{6.6}{6+6}=3\left(\Omega\right)\)

=> \(R_{234}=R_3+R_{24}=9+3=12\left(\Omega\right)\)

=> \(R_{2345}=\frac{R_{234}.R_5}{R_{234}+R_5}=\frac{12.12}{12+12}=6\left(\Omega\right)\)

=> \(R_{tđ}=R_{2345}+R_1=6+4=10\left(\Omega\right)\)

=> \(I_1=I_{2354}=I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{36}{10}=3,6\left(A\right)\)

=> \(U_{234}=U_5=U_{2345}=I_{2345}.R_{2345}=3,6.6=21,6\left(V\right)\)

=> \(I_3=I_{A1}=I_{24}=I_{234}=\frac{U_{234}}{R_{234}}=\frac{21,6}{12}=1,8\left(A\right)\)

=> \(U_2=U_{24}=I_{24}.R_{24}=1,8.3=5,4\left(V\right)\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{5,4}{6}=0.9\left(A\right)\)

Theo đinhj lý nút ta đc :

\(I_1=I_{A2}+I_2\Rightarrow I_{A2}=I_1-I_2=3,6-0,9=2.7\left(A\right)\)

Vậy........

12 tháng 7 2020

Câu 6

Vì ở 2 bên TKHT và ảnh trùng nhau => 1 ảnh ảo , 1 ảnh thật

Mà S1<S2 (9<18) => ảnh S1' là ảnh ảo ; S2' là ảnh thật ( vì trùng nhau nên gọi chung là S')

=> 18 > f > 9

Hình ảnh chỉ mg tính chất minh họa !!

O Fp Fp' F F' S2 S1 S' I I' O

Ta có: tgS'Fp'F' ~ tg S'IO (gg) => \(\frac{S'Fp'}{S'I}=\frac{S'F'}{S'O}\left(...\right)\)

tg S'Fp'O ~ tg S'IS1 (gg) => \(\frac{S'Fp'}{S'I}=\frac{S'O}{S'S_2}\)(...)

tg S'I'O ~ tg S'FpF (gg) => \(\frac{S'I'}{S'Fp}=\frac{S'O}{S'F}\left(...\right)\)

tg S'I'S2 ~ tg S'FpO (gg) =>\(\frac{S'I'}{S'Fp}=\frac{S'S_1}{S'O}\left(...\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{S'F'}{S'O}=\frac{S'O}{S'S_2}\\\frac{S'O}{S'F}=\frac{S'S_1}{S'O}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{d'-f}{d'}=\frac{d'}{d'+d_2}\\\frac{d'}{d'+f}=\frac{d'-d_1}{d'}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{f}=\frac{1}{d_2}+\frac{1}{d'}\\\frac{1}{f}=\frac{1}{d_1}-\frac{1}{d'}\end{matrix}\right.\Rightarrow\frac{1}{d_2}+\frac{1}{d'}=\frac{1}{d_1}-\frac{1}{d'}\Leftrightarrow\frac{2}{d'}=\frac{1}{d_1}-\frac{1}{d_2}=\frac{1}{9}-\frac{1}{18}=\frac{1}{18}\Rightarrow d'=36\left(cm\right)\Rightarrow\frac{1}{f}=\frac{1}{18}+\frac{1}{36}\Rightarrow f=12\left(cm\right)\left(tmđk\right)\)

Vậy......

13 tháng 7 2020

Còn mấy câu di truyền (-.-) để nghiên cứu hén, bữa đi thi hội khỏe cái nghỉ 2 buổi chương di truyền luôn, lý thuyết thì em nhường mấy anh chị :<<<<

13 tháng 7 2020

Làm hơi muộn hmu hmu

Câu 1:

1. Các nguyên tắc:

+Nguyên tắc bán bảo toàn

+Nguyên tắc khuôn mẫu

+Nguyên tắc bổ sung

2.

-Mối liên hệ: Đầu tiên, 1 mạch của gen được dùng làm khuôn mẫu để tổng hợp ra mạch mARN quá trình này diễn ra ở trong nhân. Tiếp theo, mạch mARN lại làm khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ờ chất tế bào. Thông tin về cấu trúc của phân tử prôtêin bao gồm thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp axit amin được xác định bởi trình tự của nuclêôtit trong mạch ADN.

- Bản chất: Gen —> mARN —> Prôtêin —>Tính trạng chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn cùa ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch tnARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí cùa tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.

3.

-Đặc trưng của bộ NST của loài:

+Trong tế bào sinh dưỡng, nhiễm sắc thể (NST) tồn tại thành từng cặp tương đồng (giống nhau vể hình thái, kích thước). một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ.

+Các gen trên NST cũng tổn tại thành từng cặp tương ứng . Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, được kí hiệu là 2n NST

+Bộ NST trung giao tử chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu là n NST

+Ở những loài đồng tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ở một cặp NST giới tính được kí hiệu tương đồng là XX và XY.

-Cơ chế:

- Cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể được đảm bảo nhờ kết hợp quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh

a) Nhờ
nguyên phân:

- Trong sinh sản hữu tính mỗi cá thể được phát triển từ một hợp tử. Nhờ quá trình nguyên phân hợp tử phát triển thành cơ thể mà tất cả các tế bào sinh dưỡng trong cơ thể đều có bộ NST giống bộ NST của hợp tử ( 2n)

b) Nhờ giảm phân và thụ tinh

- Khi hình thành giao tử nhờ quá trình giảm phân các giao tử chứa bộ NST đơn bội (n) giảm đi một nửa so với bộ NST của tế bào sinh dưỡng

-Qua thụ tinh, kết hợp giữa giao tử đực và cái của bộ mẹ thành hợp tử

-Hợp tử trải qua nguyên phân thành cá thể mới

12 tháng 7 2020

Gửi anh :v hi vọng là ko bị coi là copy :)

Địa lý kinh tếĐịa lý kinh tếĐịa lý kinh tếĐịa lý kinh tế

Chào em, em vui lòng đọc kĩ sự kiện.

Cảm ơn.

                          ĐỀ THI KSCL HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8 (lần 1)                                              Năm học 2020-2021                                               MÔN: HÓA HỌC 8                                         thời gian làm bài: 120 phút.Câu 1: (4điểm)1) Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và notron trong nguyên tử là 46. Biết trong hạt nhân nguyên tử số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1...
Đọc tiếp

                          ĐỀ THI KSCL HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8 (lần 1)

                                              Năm học 2020-2021

                                               MÔN: HÓA HỌC 8

                                         thời gian làm bài: 120 phút.

Câu 1: (4điểm)

1) Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và notron trong nguyên tử là 46. Biết trong hạt nhân nguyên tử số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

a) Tính số proton, electron và notron trong nguyên tử X.

b) Cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào.

2) Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe như sau, em hãy:

a) Điền đúng tên cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho.

b) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng.

c) Cho biết tác dụng của lớp nước mỏng hoặc lớp cát mỏng ở đáy bình.

Câu 2: (4 điểm): Lập PTHH cho các phản ứng sau:

1) CH4 + O2 → ...

2) C + O2 → ...

3) ... + O2 → K2O.

4) P + O2 → ...

5) FexOy + HCl → ... + H2O.

6) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.

7) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2.

8) Fe3O4 + Al → Fe + Al2O3.

Câu 3: (4 điểm) 

1) Tính khối lượng của từng nguyên tố có trong 37,6(g) Cu(NO3)2.

2) Để đốt cháy hoàn toàn 0,672(g) kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53(g) KMnO4. Hãy xác định kim loại R.

Câu 4: (4 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 17,2(g) một hợp chất A cần dùng hết 20,16 dm3 khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O với tỉ lệ về thể tích VCO2 : VH2O = 4 : 3 (đo cùng nhiệt độ và áp suất).

1) Tìm công thức phân tử của A. Biết 1 < dA/CO2 < 2.

2) Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy chất A.

Câu 5: (4 điểm)

Cho 13,44(l) hỗn hợp khí X gồm hiđro và axetilen(C2H2) có tỉ khối so với nitơ bằng 0,5. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 5,6(g) hỗn hợp X có thành phần như trên trong bình kín chứa 28,8(g) oxi. Phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thu được khí Y (thể tích các khí đo ở đktc)

1) Viết phương trình hóa học.

2) Tính thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của hỗn hợp Y.

            (Các bạn làm giúp mình bài khảo sát học sinh giỏi này nhé haha )

5
2 tháng 2 2021

Câu 1 : 

(1)

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\n-p=1\end{matrix}\right.\)⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\). Vậy X có 15 hạt proton,15 hạt electron và 16 hạt notron.

b) X là nguyên tố Photpho.

(2)

a)

(1) : Dây sắt cuốn.

(2) : Khí oxi

(3) : Dải Magie làm mồi cháy.

b) Hiện tượng : Sắt cháy sáng,có chất rắn màu nâu nhạt tạo thành.

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

c) Vì lượng nhiệt tỏa ra nhiều nên cần một lớp nước hoặc cát mỏng để tránh làm nổ bình.

2 tháng 2 2021

Câu 2 : 

\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{\dfrac{2y}{x}} + yH_2O\\ Fe + 6HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + 3NO_2 + 3H_2O\\ 4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 +8SO_2\\ 3Fe_3O_4 + 8Al \xrightarrow{t^o} 9Fe + 4Al_2O_3 \)

17 tháng 1 2021

Câu 1:

PTBD: biểu cảm, nghị luận (?)

Câu 2:

''đầy đủ, trong trẻo, đẹp đẽ sáng sủa và sang giàu''

Câu 3:

Tác giả cảm thấy tự hào, biết ơn và may mắn khi được nói tiếng Việt. Tác giả đã ''chịu ơn rất nhiều đối với quê hương ông bà''  cho thấy niềm tự hào to lớn của tác giả đối với ''thứ tiếng nói đậm đà'' đó

10 tháng 7 2020

Nguyễn Trần Thành Đạt cá nhân em thấy đề này khá dễ, cũng không có câu phân loại :( Hơi buồn...

11 tháng 7 2020

Nguyễn Trần Thành Đạt vừa làm vừa viết =))

Trần Thanh Phương chắc họ tinh giảm. Câu hình cuối cx dễ luôn.