K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:Cho ΔMNPΔMNPcân tại M. Vẽ đường tròn (O) đường kính MN, đường tròn (O') đường kính MP cắt nhau tại D a) CM: N,D,P thẳng hàng b) So sánh cung nhỏ DN và DP c, tia MN cắt (O') tại E chứng minh P là điểm chính giữa cung PE Bài 2: cho mặt phẳng tọa độ Oxy (P):y=x22 và đường thẳng (d) :y=2(m+1)x-2m a: Cm (P) và (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm với mọi m b; Gọi x1,x2x1,x2 là hoành độ giao điểm (P) và (d) Tìm m để...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho ΔMNPΔMNPcân tại M. Vẽ đường tròn (O) đường kính MN, đường tròn (O') đường kính MP cắt nhau tại D

a) CM: N,D,P thẳng hàng

b) So sánh cung nhỏ DN và DP
c, tia MN cắt (O') tại E chứng minh P là điểm chính giữa cung PE
Bài 2:

cho mặt phẳng tọa độ Oxy (P):y=x22 và đường thẳng (d) :y=2(m+1)x-2m
a: Cm (P) và (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm với mọi m
b; Gọi x1,x2x1,x2 là hoành độ giao điểm (P) và (d) Tìm m để x21−x22=x1−x2
Bài 3 : cho nửa đường tròn O đường kính AB dây cung AB song song CD
a, chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân
b, biết bán kính (O)=3 cm, chu vi hình thang =15cm tính các cạnh của hình thang
Bài 4:

Cho hình vuông ABCD điểm E thuộc cạnh BC qua B kẻ đường thẳng vuông góc với DE đường thẳng này cắt các đường thẳng DE và DC theo thứ tự ở H và K

1.Chứng minh BHCD là tứ giác nội tiếp

2.tính góc CHK

3.chứng minh KC×KD=KH×KB

4.khi E di chuyển trên cạnh BC thì H di chuyển như thế nào ?
Bài 5: từ điểm A bên ngoài đường tròn O kẻ tiếp tuyến AB,AC sao cho góc BAC=45 độ tính số đo cung BC của (O).
Bài 6:

cho (O) đường kính AC và điểm B trên đường tròn sao cho số đo cung BC =60 độ kẻ dây cung BD vuông gócAC qua D kẻ dây DF song song AC
a, tính số đo cung CD, AB,FD
b, tìm tiếp tuyến của (O) song song AB
Bài 7: cho nửa đường tròn O đường kính AE trên nửa đường tròn lấy ba điểm B,C,D sao cho cung AC=2 cung AB, cung AD=3 cung AB
a, chứng minh AB=BC=CD,AC=BD
b, chứng minh M là điểm chính giữa cung AD
c, tứ giác ABCD là hình gì?

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 7 2020

Bài dài thì bạn đăng từng bài 1 thôi. Đăng thế này nhìn đã sợ sẽ khó có ai muốn hỗ trợ bạn lắm.

7 tháng 11 2016

Bài 2 nếu ai giải được thì làm ơn gửi cho mình cách giải nhé!!Mình cũng có bài này mà ko giải được

3 tháng 2 2017

gõ sai ND kìa

14 tháng 8 2021

giup minh bai 1 gap voi ah!!

Sửa đề: M,N,P,Q cùng thuộc một đường tròn

Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>BM\(\perp\)AQ tại M

Xét (O) có

ΔBNA nội tiếp

BA là đường kính

Do đó: ΔBNA vuông tại N

=>BN\(\perp\)AP

Xét ΔABQ vuông tại B có BM là đường cao

nên \(AM\cdot AQ=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABP vuông tại B có BN là đường cao

nên \(AN\cdot AP=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AM\cdot AQ=AN\cdot AP\)

=>\(\dfrac{AM}{AP}=\dfrac{AN}{AQ}\)

Xét ΔAMN và ΔAPQ có

\(\dfrac{AM}{AP}=\dfrac{AN}{AQ}\)

\(\widehat{MAN}\) chung

Do đó: ΔAMN đồng dạng với ΔAPQ

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{APQ}\)

mà \(\widehat{AMN}+\widehat{QMN}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{QMN}+\widehat{QPN}=180^0\)

=>MNPQ là tứ giác nội tiếp

=>M,N,P,Q cùng thuộc một đường tròn

12 tháng 12 2016

Đề thiếu rồi :(( A đâu?

12 tháng 12 2016

cắt tiếp tuyến tại M của đường tròn tại điểm A.

mình ghi thiếu

a: Xét tứ giác OMAN có

\(\widehat{OMA}+\widehat{ONA}=90^0+90^0=180^0\)

=>OMAN là tứ giác nội tiếp

=>O,M,A,N cùng thuộc một đường tròn

b: ΔOBN cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI\(\perp\)BN và OI là đường trung trực của BN

Xét ΔOBI và ΔONI có

OB=ON

\(\widehat{BOI}=\widehat{NOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOBI=ΔONI

=>\(\widehat{OBI}=\widehat{ONI}=90^0\)

=>IB là tiếp tuyến của (O)

c: Xét (O) có

AM,AN là tiếp tuyến

=>AM=AN

=>A nằm trên đường trung trực của MN(1)

OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của MN

d: AO là đường trung trực của MN

=>AO cắt MN tại trung điểm của MN

=>K là trung điểm của MN