K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2020

nấm mốc trong không khí gặp ẩm mà quần áo hay đồ đạc lại là chất hữu cơ có sẵn để giúp nấm phát triển nên nấm mốc sẽ sinh sôi nảy nở trong điều kiện thuận lợi này

=> Nên chúng ta thừng xuyên phơi khô quần áo , để đồ ăn ở nhiệt độ thấp , đồ đặc để nơi khô ráo .

23 tháng 4 2016

Vì nấm mốc trong không khí gặp ẩm mà quần áo hay đồ đạc lại là chất hữu cơ có sẵn để giúp nấm phát triển nên nấm mốc sẽ sinh sôi nảy nở trong điều kiện thuận lợi này.

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 4 2016

Do quần áo và đổ đạc nếu để lâu sẽ bị ẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển.

Chúc bạn học tốt!hihi

25 tháng 4 2021

Vì nấm mốc trong không khí gặp ẩm mà quần áo hay đồ đạc lại là chất hữu cơ có sẵn để giúp nấm phát triển nên nấm mốc sẽ sinh sôi nảy nở trong điều kiện thuận lợi này.

Vì nấm phát triển ở nơi có đội ẩm thích hợp, nhiều chất hữu cơ(bánh mì và cơm là thức ăn có chứa nhiều chất hữu cơ) và nhiệt độ trong phòng thường là từ 25-30độ c (nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển) mà người ta vẩy thêm nước để tạo độ ẩm thích hợp cho nấm phát triển dễ dàng hơn.

27 tháng 4 2017

pham thi phuong linh

Vì nấm mốc trong không khí gặp ẩm mà quần áo hay đồ đạc lại là chất hữu cơ có sẵn để giúp nấm phát triển nên nấm mốc sẽ sinh sôi nảy nở trong điều kiện thuận lợi này.

1 tháng 5 2017

Vì nấm mốc trong không khí gặp ẩm mà quần áo hay đồ đạc lại là chất hữu cơ có sẵn để giúp nấm phát triển nên nấm mốc sẽ sinh sôi nảy nở trong điều kiện thuận lợi này

-Tùy từng loại thực phẩm mà bảo quản khô thực phẩm (phơi khô, sấy khô thực phẩm).

-Bảo quản thực phẩm ở nơi khô ráo, thoáng mát.

-Tùy từng loại thực phẩm mà cân nhắc có nên bảo quản trong ngăn mát hay ngăn đá của tủ lạnh.

15 tháng 3 2022

1/ Sấy khô
Sấy khô là biện pháp làm giảm tối đa lượng nước có trong thực phẩm để ngăn chặn hoạt động của các loại vi khuẩn làm hỏng thức ăn.

Đây là một trong những cách bảo quản dễ thực hiện và rất tiện lợi có từ lâu đời. Với phương pháp sấy khô, chúng ta có thể dự trữ được nhiều loại thực phẩm khác nhau từ rau củ, trái cây, sữa,… cho đến thịt cá. Ngoài ra, trái cây tươi như táo, lê, nho, chuối, mít, xoài… được sấy khô còn tạo ra một loại thực phẩm rất thơm ngon và được nhiều người ưa thích, sử dụng làm món ăn vặt, cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể.

Ưu điểm: tiết kiệm không gian dự trữ, thời gian bảo quản được lâu, có thể áp dụng với nhiều loại thực phẩm khác nhau, chi phí thấp, hàm lượng chất dinh dưỡng được giữ lại tương đối cao, không tốn nhiều công sức chuẩn bị và thích hợp cho việc dự trữ trong các trường hợp cần thiết.

Hạn chế: nhiều vitamin quan trọng bị mất đi do tác dụng của nhiệt độ cao cộng với thời gian dữ trự kéo dài.

2/ Đông lạnh
Ngày nay, phương pháp đông lạnh thực phẩm được sử dụng rất phổ biến nhờ có các thiết bị  đông lạnh tiện lợi. Nhiệt độ thấp khi bảo quản đông lạnh khiến cho các loại vi khuẩn, vi sinh vật làm hỏng thức ăn không thể phát triển và hoạt động, từ đó làm chậm quá trình hư hỏng thức ăn.

Ưu điểm: có thể bảo quản các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật, thủy hải sản trong một thời gian dài mà vẫn giữ được hương vị vốn có của nó. Bởi phương pháp này chỉ làm ngưng mọi tác động xấu đến thực phẩm.

Hạn chế: cần phải tuân theo những điều kiện bảo quản lạnh phù hợp (như nhiệt độ, bảo quản riêng biệt từng loại) và những phương pháp rã đông khoa học để không làm mất hết giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. Khi kết thúc việc bảo quản, phải sử dụng ngay chứ không được để thực phẩm đông lạnh tiếp xúc lâu ở nhiệt độ thường sẽ rất nhanh hỏng.

3. Muối chua
Muối chua cũng là cách bảo quản thực phẩm có từ lâu đời, được sử dụng rộng rãi và dễ dàng. Muối chua sẽ chuyển hóa đường thành acid lac, một loại acid rất có lợi cho hệ tiêu hóa.

Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, tạo nên những sản phẩm độc đáo, có vị đặc trưng.

Hạn chế: Phương pháp này có thể bảo quản một số loại rau củ nhưng thời gian bảo quản không dài như hai phương pháp trên. Nếu để quá lâu sẽ khiến cho thực phẩm quá chua và không tốt cho dạ dày khi ăn nhiều. Ngoài ra, các loại thực phẩm này sẽ không có lợi cho sức khỏe nếu ăn nhiều và ăn trong thời gian dài bởi chúng có hàm lượng đường, muối cao.

15 tháng 3 2022

Bảo quản thực phẩm trong hộp thủy tinh rồi đóng nắp kĩ rồi hãy để vào tủ lạnh.

Đông lạnh.

Sấy khô.

làm chua

bạn nhé

22 tháng 3 2018

- Cần giữ gìn vệ sinh nơi nấu nướng và vệ sinh nhà bếp, thường xuyên lau chùi, cọ rửa sạch sẽ dụng cụ... Khi dùng xong cần rửa sạch, để ráo phơi khô các dụng cụ chế biến và bát đũa vào nơi qui định tránh gián, chuột bò vào...
 
- Khi mua sắm lựa chọn thực phẩm: rau, củ qua phải tươi ngon không bầm dập, sâu, úa... thịt cá phải tươi, không ươn, không có mùi và màu lạ.
 
- Khi chế biến dùng nước sạch để chế biến, nhất là rau quả ăn sống rửa trực tiếp dưới vòi nước chảy, rửa kỹ, gọt vỏ và bảo quản cẩn thận tránh ruồi, nhặng đậu vào.
 
- Không dùng các thực phẩm có mẩm độc: không ăn khoai tây mọc mầm, không ăn cá nóc, không ăn nấm lạ, thịt cóc khi làm không để gan, trứng, lòng dính vào đùi cóc.

22 tháng 3 2018

Cần bảo quản thức ăn một cách hợp lí 

Ăn chín uống sôi

Ko nên ăn lại thức ăn nhiều lần

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

k mình nha