K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2020

Có ai giúp không:(???

30 tháng 3 2022

Miêu tả

Luận điểm của đoạn văn sau là gì? “Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như “mảnh hồn làng” trên “cành buồm giương”, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi...
Đọc tiếp

Luận điểm của đoạn văn sau là gì? “Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như “mảnh hồn làng” trên “cành buồm giương”, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mỏi mệt say sưa của con thuyền lúc trở về bên, nỗi khổ đau chất chứa trên toa tàu nặng trĩu, những vui buồn sầu tủi của một con đường.”
(Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam)

A. Tế Hanh là người tinh lắm.

B. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi.

C. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.

D. Cả A,B,C đều đúng.

1
Đoạn văn sau đây trình bày luận điểm gì và sử dụng các luận cứ nào? Hãy nhận xét về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của đoạn văn.Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như “mảnh hồn làng” trên “cành buồm giương”, như...
Đọc tiếp

Đoạn văn sau đây trình bày luận điểm gì và sử dụng các luận cứ nào? Hãy nhận xét về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của đoạn văn.

Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như “mảnh hồn làng” trên “cành buồm giương”, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ra vào một thế giới rất gần  gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mỏi mệt say sưa của con thuyền lúc trở về bên, nỗi khổ đau chất chứa trên toa tàu nặng trĩu, những vui buồn sầu tủi của một con đường.

(Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam)

1
8 tháng 10 2019

- Luận điểm: Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm.

    - Tác giả đã trình bày các luận cứ:

    + Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.

    + Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới gần gũi với mỗi con người.

    - Hai luận cứ trên được trình bày theo một trật tự hợp lý. Tác giả xuất phát từ sự thấu hiểu Tế Hanh (tinh tế, có thể nghe những điều không hình sắc, âm thanh).

    + Nhận định cũng rất chính xác về chất thơ Tế Hanh: đưa ta vào thế giới gần gũi mà ta chỉ cảm thấy một cách mờ mờ.

    + Luận cứ thứ hai là hệ quả của luận cứ thứ nhất, điều này tạo được sự logic, hợp lý

7 tháng 1 2018

a) Gạch dưới những chi tiết chứng minh cho nhận định : " Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương".

 

Tế Hanh là 1 người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quên hương. NGười nghe thấy tất cả những điều không hình sắc, không thanh âm như " mảnh hồn làng" trên "cánh buồm giương", như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. THơ Tế Hanh đưa ta vào 1 thế giới rất gần gũi...

 

b) Nêu hình dung của em về bức tranh quê hương trong thơ Tế Hanh qua những chi tiết đó.

Những chi tiết trong thơ của Tế Hanh để lại trong em nhiều hình ảnh đẹp về quê hương của tác giả cũng như chính quê hương mình. Nơi đó có một thiên đường cát và nước biển trai dài bất tận. Khi bình minh lên, trai tráng trong làng cùng nhau cầm lưới ra khơi đánh cá. Màu nắng đã nhuộm sắc da của họ trở nên sạm lại nhưng họ không nhại khó ngại khổ. Khi đánh cá trở về, thật vui không sao tả nổi bởi ông trời đã ban cho họ nhiều lộc quá. Cuộc sống nơi sông nước thật khó khăn nhưng cũng rất đẹp!

14 tháng 1 2018

a) Gạch dưới những chi tiết chứng minh cho nhận định : " Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương".

Tế Hanh là 1 người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quên hương. NGười nghe thấy tất cả những điều không hình sắc, không thanh âm như " mảnh hồn làng" trên "cánh buồm giương", như tiếng hát củahương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. THơ Tế Hanh đưa ta vào 1 thế giới rất gần gũi...

b) Nêu hình dung của em về bức tranh quê hương trong thơ Tế Hanh qua những chi tiết đó.

Những chi tiết trong thơ của Tế Hanh để lại trong em nhiều hình ảnh đẹp về quê hương của tác giả cũng như chính quê hương mình. Nơi đó có một thiên đường cát và nước biển trai dài bất tận. Khi bình minh lên, trai tráng trong làng cùng nhau cầm lưới ra khơi đánh cá. Màu nắng đã nhuộm sắc da của họ trở nên sạm lại nhưng họ không nhại khó ngại khổ. Khi đánh cá trở về, thật vui không sao tả nổi bởi ông trời đã ban cho họ nhiều lộc quá. Cuộc sống nơi sông nước thật khó khăn nhưng cũng rất đẹp!

7 tháng 1 2019

a) Gạch dưới những chi tiết chứng minh cho nhận định : " Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương".

Tế Hanh là 1 người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quên hương. NGười nghe thấy tất cả những điều không hình sắc, không thanh âm như " mảnh hồn làng" trên "cánh buồm giương", như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. THơ Tế Hanh đưa ta vào 1 thế giới rất gần gũi...

b) Nêu hình dung của em về bức tranh quê hương trong thơ Tế Hanh qua những chi tiết đó.

Những chi tiết trong thơ của Tế Hanh để lại trong em nhiều hình ảnh đẹp về quê hương của tác giả cũng như chính quê hương mình. Nơi đó có một thiên đường cát và nước biển trai dài bất tận. Khi bình minh lên, trai tráng trong làng cùng nhau cầm lưới ra khơi đánh cá. Màu nắng đã nhuộm sắc da của họ trở nên sạm lại nhưng họ không nhại khó ngại khổ. Khi đánh cá trở về, thật vui không sao tả nổi bởi ông trời đã ban cho họ nhiều lộc quá. Cuộc sống nơi sông nước thật khó khăn nhưng cũng rất đẹp!

7 tháng 1 2019

a) Gạch dưới những chi tiết chứng minh cho nhận định : " Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương".

Tế Hanh là 1 người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình vềcảnh sinh hoạt chốn quên hương. NGười nghe thấy tất cả những điều không hình sắc, không thanh âm như " mảnh hồn làng" trên "cánh buồm giương", như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. THơ Tế Hanh đưa ta vào 1 thế giới rất gần gũi...

b) Nêu hình dung của em về bức tranh quê hương trong thơ Tế Hanh qua những chi tiết đó.

Những chi tiết trong thơ của Tế Hanh để lại trong em nhiều hình ảnh đẹp về quê hương của tác giả cũng như chính quê hương mình. Nơi đó có một thiên đường cát và nước biển trai dài bất tận. Khi bình minh lên, trai tráng trong làng cùng nhau cầm lưới ra khơi đánh cá. Màu nắng đã nhuộm sắc da của họ trở nên sạm lại nhưng họ không nhại khó ngại khổ. Khi đánh cá trở về, thật vui không sao tả nổi bởi ông trời đã ban cho họ nhiều lộc quá. Cuộc sống nơi sông nước thật khó khăn nhưng cũng rất đẹp!

7 tháng 1 2019

a) Gạch dưới những chi tiết chứng minh cho nhận định : " Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương".

Tế Hanh là 1 người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình vềcảnh sinh hoạt chốn quên hương. NGười nghe thấy tất cả những điều không hình sắc, không thanh âm như " mảnh hồn làng" trên "cánh buồm giương", như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. THơ Tế Hanh đưa ta vào 1 thế giới rất gần gũi...

b) Nêu hình dung của em về bức tranh quê hương trong thơ Tế Hanh qua những chi tiết đó.

Những chi tiết trong thơ của Tế Hanh để lại trong em nhiều hình ảnh đẹp về quê hương của tác giả cũng như chính quê hương mình. Nơi đó có một thiên đường cát và nước biển trai dài bất tận. Khi bình minh lên, trai tráng trong làng cùng nhau cầm lưới ra khơi đánh cá. Màu nắng đã nhuộm sắc da của họ trở nên sạm lại nhưng họ không nhại khó ngại khổ. Khi đánh cá trở về, thật vui không sao tả nổi bởi ông trời đã ban cho họ nhiều lộc quá. Cuộc sống nơi sông nước thật khó khăn nhưng cũng rất đẹp!

đoạn văn sau đây trình bày luận điểm gì và sử dụng các luận cứ nào?hãy nhận xét về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của đoạn văn: tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm.Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.Người nghe thấy những điều không hình sắc,không thanh âm như bản hồn làng trên cánh buồm giương,như tiếng hát của hương đồng quyến rủ con...
Đọc tiếp

đoạn văn sau đây trình bày luận điểm gì và sử dụng các luận cứ nào?hãy nhận xét về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của đoạn văn:

tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm.Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.Người nghe thấy những điều không hình sắc,không thanh âm như bản hồn làng trên cánh buồm giương,như tiếng hát của hương đồng quyến rủ con đường quê nho nhỏ.thơ tế hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ,cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật:sự mỏi mệt say sưa của con thuyền lúc trở về bến,nỗi khổ đau chất chứa trên toa tàu nặng trĩu,những vui buồn sầu tủi của một con đường

1
12 tháng 3 2018

Luận điểm :

- Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh mắt lắm.

Luận cứ :

- Tế hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương .

- thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi.....nhưng vui buồn sần tửi của một con đường .

Nhận xét :

- Cách xắp sếp luận cứ hợp lí nhưng nhận định chính xác về Tế Hanh.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA ._.

12 tháng 3 2018

thank bn nha ❤

đề bài: luận điểm được trình bày trong đoạn văn sau là gì? hãy tìm những câu văn mang luận điểm: "tôi thấy tế hành là một người tinh lắm. Tế Hành đã ghi lại được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chón quê hương. người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như "mảnh hồn làng" trên "cánh buồm giương", như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. thơ TẾ HÀNH...
Đọc tiếp

đề bài: luận điểm được trình bày trong đoạn văn sau là gì? hãy tìm những câu văn mang luận điểm:
"tôi thấy tế hành là một người tinh lắm. Tế Hành đã ghi lại được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chón quê hương. người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như "mảnh hồn làng" trên "cánh buồm giương", như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. thơ TẾ HÀNH đưa ta vào một thế giới thật gần gũi thường ta chỉ thấy một cánh mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mỏi mệt say sưa cảu con thuyền lúc trở về bến, nỗi khổ đau chất chứa trên toa tầu nặng trĩu những buồn vui, sầu tủi cảu một con đường."

(theo Hoài Thanh, Thi nhân Viêt Nam)

2
20 tháng 2 2020

This question is so hard boss of blue, i can't answer it for you :((

Sorry

20 tháng 2 2020

SHUT UP

3 tháng 3 2021

Nhà thơ Tế Hanh được mệnh danh là nhà thơ của quê hương. Mộ số tác phẩm tiêu biểu của ông như: Hoa niên (1945); Hoa mùa thi (1948); Nhân dân một lòng (1953); Bài thơ tháng bảy (1961). Ngoài ra ông còn xuất bản các tập tiểu luận, và nhiều tập thơ viết cho thiếu nhi. Ông cũng đã xuất bản nhiều tập thơ dịch của các nhà thơ lớn trên thế giới. Bài thơ “Quê hương” là kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, là tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương trong thơ Tế Hanh. Bài thơ được sáng tác năm 1939, khi Tế Hanh đang học tại Huế trong nỗi nhớ quê hương-một làng chài ven biển tha thiết. Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939) và sau đó được in trong tập Hoa niên (1945). Bài thơ Quê hương đã thể hiện được tình yêu dành cho cảnh vật, dành cho làng chài và dành cho con người làng chài của tác giả

Đầu tiên, chúng ta có thể thấy được tình yêu của tác giả dành cho cảnh vật của quê hương mình. Chỉ với hai câu thơ đầu "Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới/Nước bao vây cách biển nửa ngày sông", người đọc đã hiểu được nghề nghiệp và vị trí của ngôi làng quê hương của tác giả. Giọng thơ trầm ấm, nhẹ nhàng như một lời tâm sự kể chuyện đã cho chúng ta thấy được tình cảm của tác giả đối với quê hương mình. Tình yêu của tác giả dành cho cảnh vật quê hương còn được thể hiện ở những dòng thơ cuối "Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ/Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi/Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,/Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!". Đó chính là nỗi nhớ luôn thường trực của một người con xa quê, luôn nhớ đến quê hương của mình với những hình ảnh biểu tượng: nước xanh, cá bạc, cánh buồm trắng. Chỉ cần nhìn thấy cánh buồm xa xa, nỗi nhớ ấy trong tác giả lại trực trào hương vị mặn nồng của quê hương

Trên tất cả, tình yêu của tác giả dành cho con người còn được thể hiện rõ nét hơn ở khung cảnh người dân đi đánh cá và người dân trở về. Khổ thơ thứ hai là cảnh người dân làng chài ra khơi đánh cá, từ đó tác giả Tế Hanh gửi gắm những tâm tư, tình cảm của mình. Câu thơ bắt đầu với "Khi trời trong..hồng" là lúc bình minh đang lên là dân làng chài ra thuyền đánh cá. Câu thơ "Chiếc..mã/ Phăng mái chèo...giang" là một hình ảnh thơ lãng mạn. Hình ảnh thơ có biện pháp tu từ so sánh chiếc thuyền với con tuấn mã. Nhờ có hình ảnh này mà đoạn thơ gợi được vẻ đẹp khỏe khoắn, hăng hái rắn rỏi của con thuyền giống như tuấn mã cũng như vẻ đẹp hình thể của những người dân làng chài. Không những vậy, con thuyền còn được nhân hóa :"Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang" được thể hiện qua từ "phăng", "vượt" diễn tả được tư thế, hào khí phăng phăng, tràn ngập sức sống của con thuyền cũng như người dân làng chài đang hăm hở về 1 chuyến đi đánh cá thắng lợi và thành công. Không những vậy, hình ảnh cánh buồm trắng chính là linh hồn của bài thơ. "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" đã sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ. So sánh, ẩn dụ cánh buồm với mảnh hồn làng là để hình tượng hóa mảnh hồn làng cũng như linh thiêng hóa cánh buồm. Cánh buồm ra khơi mang theo những ước mơ khát vọng của những người dân làng chài ra khơi. Mảnh hồn làng chính là những tâm tư, ước mơ, khát vọng của người dân làng chài. Biện pháp này làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sinh động và thiêng liêng. Cùng với đó, "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là cánh buồm được nhân hóa qua từ “rướn" , "thâu góp" làm cho con thuyền trở nên sinh động chân thực như 1 con người. Khổ thơ thứ ba đã tái hiện khung cảnh người dân đánh cá trở về. Hai câu thơ đầu "Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ /Khắp dân làng tấp nập đón ghe về" chính là hình ảnh của đoàn thuyền trở về sau ngày dài đánh cá trên biển. Ta có thấy được không khí vui tươi, tấp nập, và những thanh âm của sự trù phú, ấm no của một làng chài ven biển. Những từ láy "ồn ào, tấp nập" được tác giả sử dụng tài tình để diễn tả không khí ấm no, trù phú đó của làng chài. Trong không khí chung đó, chúng ta vẫn có thể nghe thấy những tiếng thầm cảm ơn của những ngư dân về một buổi đánh cá thuận lợi "Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe". Họ biết ơn biển cả, họ biết ơn mẹ thiên nhiên đã cho họ một ngày đi đánh lưới thuận lợi, đem về những mẻ cá nặng trĩu tay với những con cá tươi ngon. Trên nền cảnh, hình ảnh những người dân lao động hiện lên vô cùng đẹp và chân thực "Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng/ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm". Đó là những người lao động với làn da rám nắng khỏe mạnh. Đặc biệt là hình ảnh "nồng thở vị xa xăm" là hình ảnh đẹp. Phải chăng đó là hơi thở của biển cả, của những vất vả thăng trầm mà họ đã trải qua cũng như tình yêu của họ để họ bám biển và lao động hàng ngày. Đặc sắc hơn, hình ảnh con thuyền cũng trở nên vô cùng sinh động như một con người nhờ biện pháp nhân hóa "im, mỏi, nằm". Nó như một thực thể sống, đang nghỉ ngơi sau 1 chuyến đi dài. Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "Nghe chất muối". Đây là chi tiết đặc sắc vì bình thường muối được cảm nhận bằng vị giác nhưng ở đây tác giả cảm nhận bằng thính giác. Điều này làm cho bài thơ càng trở nên sinh động và thú vị hơn

Tóm lại, bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh đã thể hiện được tình yêu dành cho quê hương, cho con người của làng quê ven biển. Bằng giọng thơ ấm áp, giản dị của mình, người đọc thấy được tình yêu tha thiết ông dành cho con người, cảnh vật nơi đây