K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

theo tui là B á tui nghĩ thôi chứ ko bik đúng ko

27 tháng 10 2021

A. Phản ánh chân thật nối khổ của người nông dân ngày xưa

27 tháng 10 2021

D.Lời của người lao động

27 tháng 10 2021

D.Lời của người lao động

6 tháng 11 2021

Tình thái từ thay trong câu sau thuộc loại tình thái từ gì ?
             Thương thay thân phận con rùa
          Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia.

Trả lời: Tình thái từ cảm thán 

28 tháng 9 2021

Em tham khảo:

- Thể hiện sự chịu đựng, nhẫn nhịn những người nông dân trong xã hội xưa.

28 tháng 9 2021

Dạ em cảm ơn chị!

a. Biện pháp điệp từ "ai", điệp cấu trúc câu "Vì ai ...Vì ai ...." và ần dụ "chân dẫm gai, áo phai màu, bạc đầu..."
- Tác dụng biện pháp tu từ:

+ Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt và gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

+ Khắc sâu những nỗi vất vả của mẹ trong kí ức đồng thời thể hiện nỗi xót xa, day dứt của nhà thơ khi hồi tưởng về mẹ.

b. Điệp từ "đội" và nghệ thuật ẩn dụ "phận con rùa" 

- Tác dụng: 

+ Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt và gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

+ Cho thấy cuộc sống người lao động trong xã hội ngày xưa đầy đau khổ 

+ Thể hiện sự cảm thương với số phận của họ

 

31 tháng 7 2018

Hai câu đầu dùng lốì tỉ dụ làm nền để nói xa xôi, bóng gió về “thân anh kia” sống rất vất vả, cực nhọc trong kiếp làm người. “Thân anh kia” ôm trọn vẹn nỗi khổ về thể chất (ngày đi cuốc bãi) lẫn nỗi khổ về tình cảm (tối về nằm suông). Nằm suông là để chỉ sự không có gì, sự thiếu vắng, ở đây, câu ca dao nói rằng chàng trai chưa tìm được một nửa trái tim mình. Phải chăng qua mô tip “thân ai khổ như”, trong chiều sâu của lời thở than “thân anh kia” còn chất chứa nổi bất bình, phản kháng của tầng lớp dân nghèo bị đè nén, áp bức?

31 tháng 7 2018

trả lời câu hỏi ủa bạn thì bạn chép vô ko phải là chép mạng hả.

ai thấy mik nói đúng thì ủng hộ cho mik cái ế ẩm quá

ai ủng hộ mik ủng hộ lại cho.

thank you

31 tháng 7 2018

BN NS ĐÚNG NHƯNG MÀ MK SỢ CÔ BẢO CHÉP MẠNG

1. Đọc câu ca dao sau đây:                    “Thương thay thân phận con tằm               Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ”Hình ảnh con tằm trong câu ca dao trên nói đến cuộc đời, thân phận của những ai trong xã hội ngày xưa?A. Những cuộc đời nô lệ, suốt đời bị bóc lột sức lao động.B. Những thân phận nhỏ nhoi vất vả, khổ cực suốt đời mà vẫn nghèo khổ.C. Những cuộc đời lận đận ,phiêu bạt...
Đọc tiếp

1. Đọc câu ca dao sau đây:

                    “Thương thay thân phận con tằm

               Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ”

Hình ảnh con tằm trong câu ca dao trên nói đến cuộc đời, thân phận của những ai trong xã hội ngày xưa?

A. Những cuộc đời nô lệ, suốt đời bị bóc lột sức lao động.

B. Những thân phận nhỏ nhoi vất vả, khổ cực suốt đời mà vẫn nghèo khổ.

C. Những cuộc đời lận đận ,phiêu bạt tha phương để kiếm sống.

D. Thân phận thấp cổ bé miệng với nổi khổ, nổi đau oan trái suốt đời.

2.Tâm trạng của tác giả trong bài “Qua Đèo Ngang” là tâm trạng như thế nào?

A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.

B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.

C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.

D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.

3.Trong câu văn sau, có bao nhiêu từ láy: “Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào..."( Cổng trường mở ra)

A. 3 từ.

B. 1 từ.

C. 2 từ.

D. 4 từ.

4.Qua văn bản  “Cuộc chia tay của những con búp bê”, tác giả muốn gửi thông điệp gì đến tất cả mọi người?

A. Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm, không quan tâm đến con cái.

B. Ca ngợi tình cảm trong sáng của hai anh em Thành và Thuỷ vô cùng yêu thương nhau.

C. Thể hiện niềm cảm thông sâu sắc với những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh gia đình chia li.

D. Khẳng định tình cảm gia đình là vô cùng quý, các bậc cha mẹ phải trân trọng và giữ gìn hạnh phúc.

1
11 tháng 12 2021

1a 2a 3a 4c