K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi nung hoàn toàn 9,75 gam kim loại X (hóa trị II) cần dùng hết 3,36 lít khí clo(đktc). Tên kim loại X là:

A. Cu

B. Mg

C. Fe

D. Zn

--

nCl2= 0,15(mol)

X + Cl2 -to-> XCl2

nX= nCl2= 0,15(mol)

=>M(X)= mX/nX= 9,75/0,15=65(g/mol)

=> X (II) cần tìm là kẽm (Zn=65)

5 tháng 10 2017

Đáp án D.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M trong hỗn hợp

số mol H2 là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

theo bài ra ta có hệ phương trình

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

từ (2) → x= 0,05 – y

thay vào (1) ta được 56(0,05 – y) + My = 0,5

⇔ 2,8 – 56y + My = 0,5

2,3 = 56y – My

→ y = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Ta có 0 < y < 0,05

y > 0 ↔ Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 > 0 → 56 – M > 0 ⇒ M < 56

y < 0,05 ↔ Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 < 0,05 → 2,3 < 0,05(56 – M) → M < 10

Trong các kim loại hóa trị II chỉ có Be thỏa mãn do đó M là Be

1 tháng 8 2019

Chọn D

24 tháng 8 2021

1.

\(n_{H_2}=\dfrac{0.672}{22.4}=0.03\left(mol\right)\)

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(0.03.........................0.03\)

\(M_X=\dfrac{1.2}{0.03}=40\)

\(X:Ca\)

2. 

\(CT:XCl_2\)

\(XCl_2+2NaOH\rightarrow X\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(X+71.........................X+34\)

\(47.5.............................29\)

\(29\cdot\left(X+71\right)=47.5\cdot\left(X+34\right)\)

\(\Rightarrow X=24\)

\(X:Mg\)

3.

\(2Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO+4NO_2+O_2\)

\(0.3..........................................0.15\)

\(n=0.3\)

24 tháng 8 2021

 cho em hỏi khúc

"XCl2+2NaOH→X(OH)2+2NaCl

    X+71.........................X+34"  thì lm răng tính đc 71 và 34 vậy ạ?

7 tháng 8 2021

                                       Số mol của khí oxi ở dktc

                                      nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Pt :                                           2X + O2 → 2XO\(|\)

                                                 2       1          2

                                                0,4    0,2

                                            Số mol của kim loại X

                                              nX = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

                                          ⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{22,4}{0,4}=56\) (dvc)

                                                Vậy kim loại x là Fe

 Chúc bạn học tốt

9 tháng 11 2018

14 tháng 4 2021

Ta có: \(n_{SO4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ M_M=\dfrac{18}{0,2}=65\)

Vậy kim loại cần tìm là Zn

19 tháng 11 2021

\(n_{H_2SO_4}=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{MO}=\dfrac{16}{0,2}=80\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow PTK_M=80-16=64\left(đvC\right)\)

Do đó M là Cu

Vậy chọn A

19 tháng 11 2021

c

17 tháng 3 2022

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

17 tháng 3 2022

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)

9 tháng 10 2017

Chọn B