K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2015

\(\frac{-1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-.........-\frac{1}{20}+\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}+...........+\frac{21}{20}\)

=\(\left(\frac{-1}{2}+\frac{3}{2}\right)+\left(\frac{-1}{3}+\frac{4}{3}\right)+\left(\frac{-1}{4}+\frac{5}{4}\right)+..................+\left(\frac{-1}{20}+\frac{21}{20}\right)\)

=\(1+1+1+.........+1\)(19 số 1)

=19

31 tháng 1 2017

  31.(-18)+31.(-81)-31

=31.(-18)+31.(-81)-31.1

=31.[(-18)+(-81)-1]

=31.(-100)

=-3100

Tk mk nhé!Thank you!Chắc chắn 100%!

31 tháng 1 2017

31*(-18)+31*(-81)-31=

=31*[(-18)+(-81)]-31

=31*(-99)-31

=31*(-130)

=-4030

k cho minh nhe

3 tháng 7 2017

Số số hạng là : ( 21 - 1 ) : 1 + 1 = 21 ( số )

Tổng là : ( 21 + 1 ) x 21 : 2 = 231

Vậy ,.............

~ Chúc học tốt ~

Ai ngang qua xin để lại 1 L - I - K - E 

3 tháng 7 2017

kết quả là

  231 số 

     đáp số 232 số

THANK ♥ (¯`♥´¯).YOU.♥ .`•.¸.•´(¯`♥´¯)..VERY ♥ *****.`•.¸.•´(¯`♥´¯)..MUCH ♥

**********.`•.¸.•´(¯`♥´¯)..♥ …***************.`•.¸.•´……♥ ♥ Chào mừng 

18 tháng 11 2018

1, 1+(-2)+3+(-4)+....+19+(-20)

= [1+(-2)]+[3+(-4)]+...+[19+(-20)

=(-1)+(-1)+....+(-1)

=(-10)

2,1-2+3-4+5-6+....+2017-2018

=(1-2)+(3-4)+(5-6)+...+(2017-2018)

=(-1)+(-1)+(-1)+....+(-1)

=2014

Tương tự như phần 3,4,5,6

18 tháng 11 2018

Sao dễ thế mà bn ko làm được

Cách làm là : nhóm từng nhóm 2 số tạo ra các số giống nhau rồi nhân lên là được(nhóm 2 số gần nhau)

Bài 20:

a) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}\cdot\sqrt{9+4\sqrt{5}}=\sqrt{81-80}=1\)

b) \(\left(2\sqrt{2}-6\right)\cdot\sqrt{11+6\sqrt{2}}=2\left(\sqrt{2}-3\right)\left(3+\sqrt{2}\right)\)

\(=2\left(2-9\right)=2\cdot\left(-7\right)=-14\)

c: \(\sqrt{2}\cdot\sqrt{2-\sqrt{3}}\cdot\left(\sqrt{3}+1\right)\)

\(=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\cdot\left(\sqrt{3}+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\)

=2

d) \(\sqrt{2-\sqrt{3}}\cdot\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)

\(=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(4-2\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)

\(=8+4\sqrt{3}-4\sqrt{3}-6\)

=2

6 tháng 8 2021

cảm ơn anh ạ

3 tháng 3 2023

`4/7+4`

`=4/7+4/1`

`=4/7+28/7`

`=32/7`

__

`3+6/11`

`=33/11+6/11`

`=39/11`

__

`3-5/7`

`=3/1-5/7`

`=21/7-5/7`

`=16/7`

__

`21/9-2`

`=21/9-18/9`

`=3/9`

`=1/3`

__

`15/24+2`

`=15/24+48/24`

`=63/24`

`=21/16`

__

`63/45-20/25`

`=63/45-4/5`

`=63/45-36/45`

`=27/45`

`=9/15`

__

`3/4-2/8`

`=3/4-1/4`

`=2/4`

__

`6/7-5/8`

`=48/56-35/56`

`=13/56`

__

`37/45-5/9`

`=37/45-25/45`

`=12/45`

`=4/15`

__

`46/39-11/13`

`=46/39-33/39`

`=13/39`

`=1/2`

__

`5/12+3/4+1/3`

`=5/12+9/12+4/12`

`=14/12+4/12`

`=18/12`

`=3/2`

__

`1/2+3/7+11/14`

`=7/14+6/14+11/14`

`=13/14+11/14`

`=24/14`

`=12/7`

__

`7/10-(1/5+1/4)`

`=7/10-(4/20+5/20)`

`=7/10-9/20`

`=14/20-9/20`

`=5/20`

`=1/4`

__

`15/4-2/3-3/4`

`=(15/4-3/4)-2/3`

`=12/4-2/3`

`=3-2/3`

`=9/3-2/3`

`=7/3`

Giải:

a) \(2\dfrac{17}{20}-1\dfrac{15}{11}+6\dfrac{9}{20}:3\)

\(=\dfrac{57}{20}-\dfrac{26}{11}+\dfrac{129}{20}:3\) 

\(=\dfrac{107}{220}+\dfrac{43}{20}\)

\(=\dfrac{29}{11}\)

b) \(4\dfrac{3}{7}:\left(\dfrac{7}{5}.4\dfrac{3}{7}\right)\) 

\(=\dfrac{31}{7}:\left(\dfrac{7}{5}.\dfrac{31}{7}\right)\) 

\(=\dfrac{31}{7}:\dfrac{31}{5}\) 

\(=\dfrac{5}{7}\) 

c) \(\left(3\dfrac{2}{9}.\dfrac{15}{23}.1\dfrac{7}{29}\right):\dfrac{5}{23}\) 

\(=\left(\dfrac{29}{9}.\dfrac{15}{23}.\dfrac{36}{29}\right):\dfrac{5}{23}\) 

\(=\dfrac{60}{23}:\dfrac{5}{23}\) 

\(=12\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:
a.

$-18: \frac{3}{5}=-18.\frac{5}{3}=-30$

b.

$\frac{3}{4}:(-9)=\frac{3}{4}.\frac{-1}{9}=\frac{-1}{12}$

c.

$\frac{13}{20}-\frac{6}{7}: \frac{10}{21}=\frac{13}{20}-\frac{6}{7}.\frac{21}{10}$

$=\frac{13}{20}-\frac{9}{5}=\frac{13}{20}-\frac{36}{20}=\frac{-23}{20}$

d.

$\frac{-21}{5}: (\frac{7}{3}.\frac{7}{5})=\frac{-21}{5}: \frac{49}{15}$

$=\frac{-21}{5}.\frac{15}{49}=\frac{-9}{7}$

e.

$(\frac{-2}{5}+\frac{1}{4}): (1-\frac{2}{5})$

$=\frac{-3}{20}: \frac{3}{5}=\frac{-1}{4}$

13 tháng 4 2023

a) \(\dfrac{-3}{20}\) + \(\dfrac{-7}{4}\) =\(\dfrac{-3}{20}\) + \(\dfrac{-35}{20}\) = -2

b) 6 và \(\dfrac{2}{3}\) - 4 và \(\dfrac{2}{3}\) = 2

c) \(\dfrac{-3}{10}\) + \(\dfrac{7}{12}\) = \(\dfrac{-18}{60}\) + \(\dfrac{35}{60}\) =\(\dfrac{17}{60}\)

d) \(\dfrac{35}{-9}\) . \(\dfrac{81}{7}\) = \(\dfrac{-35}{9}\) . \(\dfrac{81}{7}\) = 45

e) \(\dfrac{-2}{5}\) - \(\dfrac{-3}{4}\) = \(\dfrac{-8}{20}\) - \(\dfrac{-15}{20}\) = \(\dfrac{-8}{20}\) + \(\dfrac{15}{20}\) =\(\dfrac{7}{20}\)

f) \(\dfrac{5}{23}\) . \(\dfrac{7}{26}\) + \(\dfrac{5}{23}\) .\(\dfrac{9}{26}\) = \(\dfrac{5}{23}\) .  ( \(\dfrac{7}{26}\) + \(\dfrac{9}{26}\) )= \(\dfrac{5}{23}\) . \(\dfrac{8}{13}\) = \(\dfrac{40}{299}\)

g) \(\dfrac{-3}{12}\) : \(\dfrac{4}{15}\) =\(\dfrac{-3}{12}\) . \(\dfrac{15}{4}\) =\(\dfrac{-5}{8}\)

h) 1 và \(\dfrac{1}{6}\) - 3 và \(\dfrac{1}{3}\) =\(\dfrac{7}{6}\) -\(\dfrac{10}{3}\) = \(\dfrac{-13}{6}\)

i) \(\dfrac{-2}{5}\) . (-3) + \(\dfrac{3}{8}\) . \(\dfrac{4}{-10}\) =(\(\dfrac{-2}{5}\) .\(\dfrac{-4}{10}\)) + [(-3) . \(\dfrac{3}{8}\) 

                                     = \(\dfrac{4}{25}\) + \(\dfrac{-9}{8}\) = \(\dfrac{32}{200}\) + \(\dfrac{-225}{200}\)  = \(\dfrac{-193}{200}\)

j) \(\dfrac{-13}{17}\) + (\(\dfrac{13}{-21}\) + \(\dfrac{-4}{17}\) )

= ( \(\dfrac{-13}{17}\) + \(\dfrac{-4}{17}\) )+\(\dfrac{-13}{21}\) 

= -1+\(\dfrac{-13}{21}\)

\(\dfrac{-21}{21}\) + \(\dfrac{-13}{21}\) = \(\dfrac{-34}{21}\)

Khôi nguyễn

 

 

13 tháng 4 2023

sao tính nổi:))

 

23 tháng 10 2019

Bài này lằng nhằng quá. Thôi kệ làm thử phát :>

(1)Ta có:

\(\frac{9}{5}=1+\frac{4}{5}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{4}{5}\)

Vì \(\frac{1}{2}>\frac{1}{5};\frac{1}{3}>\frac{1}{5};...;\frac{1}{5}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{5}>\frac{1}{5}.4=\frac{4}{5}\)

Vì \(\frac{1}{6}>\frac{1}{10};\frac{1}{7}>\frac{1}{10};...;\frac{1}{10}=\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{10}>\frac{1}{10}.5=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{11}>\frac{1}{20};\frac{1}{12}>\frac{1}{20};...;\frac{1}{20}=\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}.10=\frac{1}{2}\)

Từ trên \(\Rightarrow\frac{9}{5}< A\)

(2)Ta có:

\(\frac{25}{6}=4+\frac{1}{6}=3+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{6}\)

Có được \(\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

Vì \(\frac{1}{3}=\frac{1}{3};\frac{1}{4}< \frac{1}{3};..\frac{1}{11}< \frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}< \frac{1}{3}.9=3\)

Vì \(\frac{1}{12}=\frac{1}{12};\frac{1}{13}< \frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{12}+\frac{1}{13}< \frac{1}{12}.2=\frac{1}{6}\)

Vì \(\frac{1}{14}=\frac{1}{14};\frac{1}{15}< \frac{1}{14};...\frac{1}{20}< \frac{1}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{20}< \frac{1}{14}.7=\frac{1}{2}\)

Từ trên \(\Rightarrow A< \frac{25}{6}\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrowđpcm\)

23 tháng 10 2019

Bạn j ở trên ơi? Bạn làm vừa dài vừa khó hiểu vậy thì bạn kia làm sao mà hiểu được. Ngay cả mị còn ko hiểu. Bài của bạn nhìn sai bét rồi còn gì. Làm thế chỉ mỏi tay mà thôi. Còn đây là cách của mị

Bài này họ không bảo là tính nhanh lên bạn cứ tính tổng cộng tất cả rồi so sánh và kết luận ra ý. Mà mị cũng không chắc nữa. Nhưng bạn cứ làm theo mị ấy bài kia làm mỏi tay lắm. Làm thì phải ngắn chứ.

Dark horse cute thông minh

Mị lớp 10 nên học qua rồi