K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 gọi y=\(y_0\) và x=\(x_0\) lần lượt là các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=\(\frac{3x^2-10x+3}{9-x^2}\) . Khi đó hiệu \(x_0-y_0\) là 2 cho hàm số y=ax^4+bx^2+c (a,b,c \(\in\) R) có đồ thị như hình vẽ bên dưới, mệnh đề nào sau đây đúng A b+c=1 B b+c=-2 C b+c=-1 D b+c=-3 3 trong ko gian OXYZ , mp (P) đi qua M(-1;2;1) và song song với mp(Q):2x+y+2z+8=0 có phương trình...
Đọc tiếp

1 gọi y=\(y_0\) và x=\(x_0\) lần lượt là các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=\(\frac{3x^2-10x+3}{9-x^2}\) . Khi đó hiệu \(x_0-y_0\)

2 cho hàm số y=ax^4+bx^2+c (a,b,c \(\in\) R) có đồ thị như hình vẽ bên dưới, mệnh đề nào sau đây đúng

A b+c=1 B b+c=-2 C b+c=-1 D b+c=-3

3 trong ko gian OXYZ , mp (P) đi qua M(-1;2;1) và song song với mp(Q):2x+y+2z+8=0 có phương trình là

4 Trong ko gian OXYZ, cho hai điểm M (2;3;-1) ,N (4;5;3) .Vecto nào dưới đây chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và trung điểm I của đoạn MN ?

A \(\overline{u}\left(1;1;2\right)\) B \(\overline{u}\left(6;8;2\right)\) C \(\overline{u}\left(3;4;1\right)\) D \(\overline{u}\left(3;4;2\right)\)

5 Tập nghiệm của pt \(2^{x^2+3x-4}=4^{x-1}\)

6 một hình trụ tròn xoay có đường sinh bằng dg kính của đg tròn đáy và bằng 4.Diện tích xung quanh của hình trụ là

7 trong ko gian OXYZ, mặt phẳng R đi qua ba điểm không thẳng hàng A (1;0;0)B(0;2;0) C(0;0;3) Có phương trình là

8 cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật SA vuông góc với mp (ABCD).Biết AB=a , AB=\(a\sqrt{3}\)

và SA=2\(a\sqrt{3}\) . góc giữa dg thẳng SC và mp (ABCD ) bằng

9 cho \(log_25=m,log_35=n\) . Khi đó \(log_65\) tính theo m và n là

10 cho khối cầu (S) có thể tích V=36\(\pi a^3\) . ính theo a bán kính r của khối cầu (S)

11 CHO ĐẠO HÀM F(x) có đạo hàm \(f^,\) (x)=\(\frac{1}{1-x}\) và f(0) =1. Tính f(5)

12 cho hình lang trụ tứ giác đều ABCD.\(A^,B^,C^,D^,\) Có cạnh đáy bằng a, biết đường chéo của mặt bên là \(a\sqrt{3}\) . Khi đó thể tích khối lăng trụ bằng

13 cho hàm số y=f(x) có bẳng biến thiên sau và cho biết đồ thị hàm số đó có bao mấy tiệm cận

A 3 B 1 C 4 D 2

14 CHo số phức z=a+bi . số phức z^2 có phần thực là

A a^2 +b^2 B a+b C a^2-b^2 D a-b

14 trong ko gian OXYZ, cho 3 điểm A(2;1;4), B(2;2;-6) , C (6;0;-1) . Tính tích vô hướng \(\overline{AB}.\overline{AC}\)

15 trong ko gain với hệ tọa độ OXYZ , cho điểm A (2;1;1) và mp (P) :2x-y+2z+1=0 .Phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mp (P) là

4
NV
22 tháng 6 2020

12.

\(h=\sqrt{3a^2-a^2}=a\sqrt{2}\)

\(V=h.a^2=a^3\sqrt{2}\)

13.

Từ BBT thì hàm số có đúng 1 TCĐ là \(x=2\)

TCN có hay ko không biết (do đầu mũi tên bên trái và cuối mũi tên bên phải BBT ko thấy con số liên quan tới y?)

14.

\(z^2=\left(a+bi\right)^2=a^2+b^2.i^2+2abi=a^2-b^2+2ab.i\)

Phần thực là \(a^2-b^2\)

15.

\(\overrightarrow{AB}=\left(0;1;-10\right)\) ; \(\overrightarrow{AC}=\left(4;-1;-5\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0.4+1.\left(-1\right)+\left(-10\right).\left(-5\right)=49\)

16.

\(R=d\left(D;\left(P\right)\right)=\frac{\left|2.2-1.1+1.2+1\right|}{\sqrt{2^2+\left(-1\right)^2+2^2}}=2\)

Phương trình:

\(\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-1\right)^2=4\)

NV
22 tháng 6 2020

8.

Số liệu nhầm lẫn, có 2 kích thước AB lận?

9.

\(log_25=m\Rightarrow log_52=\frac{1}{m}\)

\(log_35=n\Rightarrow log_53=\frac{1}{n}\)

\(log_65=\frac{1}{log_56}=\frac{1}{log_52+log_53}=\frac{1}{\frac{1}{m}+\frac{1}{n}}=\frac{mn}{m+n}\)

10.

\(V=\frac{4}{3}\pi R^3\Rightarrow R=\sqrt[3]{\frac{3V}{4\pi}}=\sqrt[3]{\frac{3.36\pi a^3}{4\pi}}=3a\)

11.

\(F\left(x\right)=\int\frac{1}{1-x}dx=-ln\left|1-x\right|+C\)

\(F\left(0\right)=1\Rightarrow-ln1+C=1\Rightarrow C=1\)

\(\Rightarrow F\left(x\right)=-ln\left|1-x\right|+1\)

20 tháng 10 2019

Đáp án D

17 tháng 1 2019

Đáp án D

Đồ thị hàm số  y = 1 2 x - 3  có hai đường tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang

Đồ thị hàm số  y = x + x 2 + x + 1 x   có 1 tiệm cận đứng là x = 0 

Mặt khác  lim x → + ∞ y = x + x 2 + x + 1 x = lim x → + ∞ x + x + 1 x + 1 x 2 x = 0  nên đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang

Xét hàm số  y = x - 2 x - 1 x 2 - 1 = x - 2 x - 1 x + 2 x - 1 x 2 - 1 = x - 1 x + 2 x - 1 x - 1 x > 1 2  suy ra đồ thị không có tiệm cận đứng. Do đó có 1 mệnh đề đúng

13 tháng 6 2018

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}\dfrac{x+3}{2x+3m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}2x+3m=0\\\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}x+3=\dfrac{-3m}{2}+3\end{matrix}\right.\)

=>x=-3m/2 là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\)

Để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\) đi qua M(3;-1) thì \(-\dfrac{3m}{2}=3\)

=>-1,5m=3

=>m=-2

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow-m}\dfrac{2x-3}{x+m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-m}2x-3=-2m-3\\\lim\limits_{x\rightarrow-m}x+m=0\end{matrix}\right.\)

=>x=-m là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\)

Để x=-2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\) thì -m=-2

=>m=2

c: \(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}\dfrac{ax+1}{bx-2}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}ax+1=a\cdot\dfrac{2}{b}+1\\\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}bx-2=b\cdot\dfrac{2}{b}-2=0\end{matrix}\right.\)

=>Đường thẳng \(x=\dfrac{2}{b}\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{bx-2}\)

=>2/b=2

=>b=1

=>\(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

=>Đường thẳng y=a là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

=>a=3

 

 

16 tháng 11 2019

12 tháng 1 2019

Chọn D.

Phương pháp: Sử dụng định nghĩa tiệm cận đứng.

Cách giải: Để đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang thì 

5 tháng 10 2018

Chọn A

Ta có: 

nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1

Tương tự 

nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 2

Ta có  nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 0

9 tháng 9 2017

Chọn A

nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1 .

Tính tương tự với x = 2.

 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 0.

10 tháng 10 2017

Đáp án B

23 tháng 1 2018

Chọn B.

Ta có TCĐ x=2 và TCN y=1.