K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2020

Nguyên nhân chính của hiện tượng suy giảm động vật là do sự tăng trưởng dân số và nhu cầu ngày càng tăng của con người. Sự gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu cũng là những nguyên nhân gián tiếp khiến cho động vật hoang dã bị suy giảm. sự suy giảm số lượng cá thể ở các loài động vật hoang dã có tác động không nhỏ của việc xâm lấn môi trường sống, tận thu đất nông nghiệp, nạn đánh bắt cá, hoạt động khai thác mỏ và nhiều tác động khác của con người.

Mặt khác, quần thể động vật cũng chịu ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, ô nhiễm và khai thác tài nguyên quá mức. Do hoạt động khai thác quá mức của con người và do biến đổi khí hậu. Hoạt động của con người đã phá hoại nghiêm trọng các đại dương. Con người đánh bắt cá mà không kịp cho chúng sinh sản cũng như phá hủy nơi sinh sản của chúng. Nhiều động vật đã bị suy giảm, mất mát về số lượng do nơi sinh sống bị phá hủy mà nguyên nhân chủ yếu do các hoạt dộng của con người như: phá rừng, xây dựng các công trình thủy điện, đốt rừng lấy đất canh tác

Động vật bị khai thác quá mức, như săn bắn thú phục vụ cho con người. Không chỉ tàn phá về môi trường sống mà nạn săn bắt trộm cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy giảm nghiêm trọng về số lượng động vật hoang dã. Sự thay đổi trong thành phần hệ sinh thái như khi có một loài bị suy giảm hoặc tuyệt chủng sẽ dẫn đến sự suy giảm của những loài dùng loài đó làm thức ăn. Sự xâm hại của các loài ngoại lai có thể phá vỡ cân bằng sinh thái và làm suy giảm quần thể động vật bản địa.

Nếu những hành vi xâm phạm nghiêm trọng vào giới tự nhiên không được kiềm hãm hoặc chấm dứt thì không chỉ mất đi những loài sinh vật hoang dã mà chính con người cũng sẽ đối mặt tới nguy cơ diệt vong vì đa dạng sinh học trên thế giới không còn trong vòng "giới hạn an toàn" nên có khả năng đe dọa đến sự tồn tại của con người. Các loài động thực vật đang giảm nhanh đến nỗi mất đa dạng sinh học trên thế giới không còn trong vòng "giới hạn an toàn". Giới hạn an toàn được cho là sự giảm 10% độ phong phú các loài so với số lượng ban đầu trước khi con người chiếm cứ mặt đất. Tuy nhiên một số tin rằng tỉ lệ giảm 70% vẫn nằm ở vùng an toàn, dù như vậy, sự phong phú của loài giảm xuống đến 88% một khi có loài mới trong hệ.

5 tháng 7 2020

Bởi vì do không khí ô nhiễm, đất bị suy thoái, nước ô nhiễm, hay săn bắt động vật quý, phá rừng đốt rừng làm làm nương rẫy

28 tháng 4 2021

Nguyên nhân chính của hiện tượng suy giảm động vật là do sự tăng trưởng dân số và nhu cầu ngày càng tăng của con người. Sự gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu cũng là những nguyên nhân gián tiếp khiến cho động vật hoang dã bị suy giảm.

Biện pháp :

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm

- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả

- Xây dựng các khu bảo tồn

-Cấm săn bắt động vật trái phép

- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép

- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng

28 tháng 4 2021

giải thích :  Hiện nay thực vật quý hiếm càng ngày càng suy giảm vì thực vật quý hiếm là thứ rất có giá trị trong nền kinh tế, con người khai thác bừa bãi thực vật quý hiểm để lấy gỗ, làm thuốc cây công nghiệp và do bị khai thác quá mức cho phép nên thực vật quý hiếm càng ngày càng hiếm đi.

Biện pháp bảo vệ thực vật quý hiếm :

+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiểm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

+ Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn để bảo vệ thực vật quý hiếm.

Học Tốt !

Với tình hình trái đất ngày càng nóng lên,môi trường đang bị ô nhiễm nặng ,các loài động vật quý hiếm đang dần bị tuyệt chủng . Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật?

- Chúng ta cần bảo vệ môi trường sinh thái để môi trường đỡ bị hủy hoại khiến ngăn trặn dần nạn biến đổi khí hậu toàn cầu , và cấm xây dựng nhà kính vì nhà kính là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng nên để các loài thú quý hiếm tồn tại thích nghi tốt với môi trường .

- Mở rộng các khu bảo tồn và cấm các hành vi săn bắn khai thác động vật quý hiếm của con người.

- Tuyên truyền với  mọi người để mỗi người có 1 nhận thức để bảo vệ động vật quý hiếm.

11 tháng 3 2021

:)

a) Tình hình đa dạng về thực vật ở VN:

- Việt nam có tính đa dạng cao về thực vật (số lượng loài rất lớn) nhiều loài có giá trị kinh tế cao. Môi trường sống phong phú.

b) Tuy VN có tính đa dạng cao về thực vật nhưng thực vật ở Việt Nam hiện nay đang có dấu hiệu suy giảm do sự khai thác bừa bãi, sự tàn phá tràn lan các khu rừng, buôn bán động vật trái phép, ý thức của người dân chưa cao là cho nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng, nhiều loài trở nên hiếm thậm chí có nguy cơ tuyệt chủng

c) Các thực vật quý hiếm có giá trị:

Cây tam thất, cây trắc, Pơ-mu, trầm hương, lát hoa, Nấm lim xanh, cây sưa, cây sồi, Thông tre lá ngắn, Thông Pà cò, Thông 5 lá Đà lạt, Mun, Thông 2 lá dẹt, Thông đỏ, Hoàng đàn, Gõ đỏ, Giáng, cầm lai, Đinh tùng, Dé tùng trắng

6 tháng 5 2021

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, xuất khẩu, khoa học...và có số lượng giảm sút

– Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:

+ Bảo vệ môi trường sống

+ Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép động vật quý hiếm.

+ Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ.

+ Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên.

6 tháng 5 2021

nguyên nhân

- do con người să bắn đv quý hiếm quá nhiều

-  do con người buôn bán động vật 

- do các nhà máy thải các chất thải sinh học ra môi trường khiến thực vật và động vật bị chết 

biện pháp 

tuyên truyền , bảo vệ động vật quý hiếm

lập ra các khu bảo tồn đv quý hiếm

21 tháng 5 2021

D nhé bn

21 tháng 5 2021

d.tất cả các ý trên

k cho mình nha

Động vật quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt, có số lượng đang giảm sút

CR(rất nguy cấp):giảm số lượng cá thể 80%

EN(nguy cấp):giảm số lượng cá thể 50%

VU(sẽ nguy cấp):giảm số lượng cá thể 20%

LR(ít nguy cấp)

Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:

Cấm săn bắt,buôn bán trái phép động vật quý hiếm

Bảo vệ môi trường sống của động vật 

Đẩy mạnh việc chăn nuôi,xây dựng khu dự trữ thiên nhiên

Tuyên truyền bảo vệ môi trường sống của động vật

Tham khảo:

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu... và  những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.

Các phân loại của Tình trạng bảo tồn NatureServe cho các loài gồm có: đã tuyệt chủng (GX), có thể đã tuyệt chủng (GH), cực hiếm (G1), hiếm (G2), sắp bị đe dọa (G3), dễ bị đe dọa (G4) và an toàn (G5).

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm

- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả

- Xây dựng các khu bảo tồn

-Cấm săn bắt động vật trái phép

- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép

- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng

- Thực vật quý hiếm:  Là những loài thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức. VD: - Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống, lấy gỗ làm thuốc, làm cây công nghiệp...- Biện pháp bảo vệ thực vật quý hiếm là:+ Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường...
Đọc tiếp

- Thực vật quý hiếm:  Là những loài thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức. 

VD: - Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống, lấy gỗ làm thuốc, làm cây công nghiệp...

- Biện pháp bảo vệ thực vật quý hiếm là:

+ Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn....để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi cho nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

3
21 tháng 4 2021

Ủa cái gì vậy? :^

Câu hỏi 11Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?Săn tìm động vật quý hiếm.Xây dựng các khu bảo tồn và vườn quốc gia.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.Nuôi để khai thác động vật quý hiếm. Câu hỏi 12 Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.Màu lông nhạt, lớp...
Đọc tiếp

Câu hỏi 11
Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?

Săn tìm động vật quý hiếm.

Xây dựng các khu bảo tồn và vườn quốc gia.

Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.

Nuôi để khai thác động vật quý hiếm.

 

Câu hỏi 12 

Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?

Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.

Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.

 

Câu hỏi 13

Hoạt động hô hấp của thằn lằn có gì tiến hóa hơn so với lớp Lưỡng cư?

Xuất hiện phổi.

Xuất hiện cơ hoành.

Xuất hiện vách ngăn.

Xuất hiện cơ liên sườn.

 

Câu hỏi 14 

Phương thức sinh sản nào sau đây được cho là tiến hóa nhất?

Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài.

Sinh sản vô tính.

Sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con.

Sinh sản hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong.

 

Câu hỏi 15 

Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ là đặc điểm của:

lớp Lưỡng cư.

lớp Bò sát.

lớp Thú.

lớp Chim.

 

Câu hỏi 16 

 Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?

Cá sấu sông Nile.

Cá nhà táng lùn.

Cá đuối bông đỏ.

Cá cóc Tam Đảo.

 

Câu hỏi 17 

Vì sao mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ?

Các ngón chân có lông.

Các ngón chân có vuốt.

Dưới các ngón chân có nệm thịt dày.

Dưới các chân có vuốt.

 

Câu hỏi 18 

Bộ tiến hóa nhất trong lớp Thú là gì?

Bộ Ăn thịt.

Bộ Móng guốc.

Bộ Dơi.

Bộ Linh trưởng.

 

Câu hỏi 19

Những động vật nào sau đây thuộc lớp bò sát?

Rắn nước, cá sấu, thạch sùng.

Ba ba, tắc kè, ếch đồng.

Thạch sùng, ba ba, cá trắm.

Ếch đồng, cá voi, thạch sùng.

 

Câu hỏi 20 

Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là

mọc chồi và tiếp hợp.

phân đôi và phân nhiều.

phân đôi cơ thể và mọc chồi.

tiếp hợp và phân đôi cơ thể.

GIÚP MK VỚI !!!!!

2
22 tháng 6 2021

11B xây dựng các khu bảo tồn... 

12A màu lông nhạt,  lớp mỡ dày,  chân dài

13D cơ liên sườn 

14C sinh sản hữu tính,  thụ tinh trong đẻ con

15C thú

16C cá đuối bông đỏ

17C dưới các ngón chân có nêmh thịt

18D bộ linh trưởng 

19 A rắn nước,  cá sấu,  thạch sùng 

20 c phân đôi cơ the và mọc chồi

Câu hỏi 11
Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?

Săn tìm động vật quý hiếm.

Xây dựng các khu bảo tồn và vườn quốc gia.

Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.

Nuôi để khai thác động vật quý hiếm.

 

Câu hỏi 12 

Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?

Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.

Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.

 

Câu hỏi 13

Hoạt động hô hấp của thằn lằn có gì tiến hóa hơn so với lớp Lưỡng cư?

Xuất hiện phổi.

Xuất hiện cơ hoành.

Xuất hiện vách ngăn.

Xuất hiện cơ liên sườn.

 

Câu hỏi 14 

Phương thức sinh sản nào sau đây được cho là tiến hóa nhất?

Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài.

Sinh sản vô tính.

Sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con.

Sinh sản hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong.

 

Câu hỏi 15 

Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ là đặc điểm của:

lớp Lưỡng cư.

lớp Bò sát.

lớp Thú.

lớp Chim.

 

Câu hỏi 16 

 Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?

Cá sấu sông Nile.

Cá nhà táng lùn.

Cá đuối bông đỏ.

Cá cóc Tam Đảo.

 

Câu hỏi 17 

Vì sao mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ?

Các ngón chân có lông.

Các ngón chân có vuốt.

Dưới các ngón chân có nệm thịt dày.

Dưới các chân có vuốt.

 

Câu hỏi 18 

Bộ tiến hóa nhất trong lớp Thú là gì?

Bộ Ăn thịt.

Bộ Móng guốc.

Bộ Dơi.

Bộ Linh trưởng.

Câu hỏi 19

Những động vật nào sau đây thuộc lớp bò sát?

Rắn nước, cá sấu, thạch sùng.

Ba ba, tắc kè, ếch đồng.

Thạch sùng, ba ba, cá trắm.

Ếch đồng, cá voi, thạch sùng.

 

Câu hỏi 20 

Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là

mọc chồi và tiếp hợp.

phân đôi và phân nhiều.

phân đôi cơ thể và mọc chồi.

tiếp hợp và phân đôi cơ thể.