K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2020

Bài 1: Nếu máy tính của bạn đang ở đơn vị góc là độ thì bạn chuyển sang radian rồi bấm y sì đúc đề bài là được. Hoặc vẫn để đơn vị góc là độ thì đổi \(\frac{2\pi}{7}=\left(\frac{360}{7}\right)^o\) và tương tự với những cái còn lại, rồi bấm bình thường \(cos\left(\frac{360}{7}\right)+...\) Kết quả là C.

Còn bài 3 thì sao bạn lại không biết bấm nhỉ? Đối với những bài có thể bấm máy tính thì bạn chú ý chuyển sang đơn vị góc phù hợp với đề bài là được.

Bài 2:

Đường tròn có tâm \(I\left(-\frac{5}{2};\frac{7}{2}\right)\)

Khoảng cách từ tâm I đến trục Ox: \(d_{\left(I,Ox\right)}=\left|y_I\right|=\left|\frac{7}{2}\right|=\frac{7}{2}\)

NV
2 tháng 11 2021

\(1-2cos^2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow1-2\left(1-sin^2x\right)-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x-sinx-1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\\sinx=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{7\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left\{\dfrac{\pi}{2};\dfrac{7\pi}{6};\dfrac{11\pi}{6};\dfrac{5\pi}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow\sum x=6\pi\)

NV
30 tháng 3 2021

a.

\(R=d\left(I;d\right)=\dfrac{\left|3-5.\left(-2\right)+1\right|}{\sqrt{1^2+\left(-5\right)^2}}=\dfrac{14}{\sqrt{26}}\)

b.

\(d\left(M;\Delta\right)=\dfrac{\left|4sina+4\left(2-sina\right)\right|}{\sqrt{cos^2a+sin^2a}}=8\)

NV
17 tháng 6 2020

Chuyển góc về chế độ Deg (shift-mode-3 với 570VN)

Sau đó bấm y nguyên biểu thức vô máy thế này:

\(\frac{\left(tan\left(30\right)\right)^2+\left(sin\left(60\right)\right)^2-\left(cos\left(45\right)\right)^2}{\left(\frac{1}{tan\left(120\right)}\right)^2+\left(cos\left(150\right)\right)^2}\)

Nó ra kết quả \(\frac{7}{13}\)

1/Chu vi hình tròn có bán kính 5 cm là :A. 2,5π cmB. 5π cmC. 2π cmD. 10π cm2/ Diện tích hình quạt tròn có d=4cm và số đo cung = 36° là :A.4π/5 dm2B. 8π/5 dm2C. 2π/5 dmD. 2π/5 dm23/ Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng :A. Hai cung có số đo = nhau thì = nhauB. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuôngC. Trong 1 đường tròn, các góc nội tiếp = nhau thì cùng chắn 1 cungD. Tứ giác có tổng hai góc bằng...
Đọc tiếp

1/Chu vi hình tròn có bán kính 5 cm là :
A. 2,5π cm
B. 5π cm
C. 2π cm
D. 10π cm
2/ Diện tích hình quạt tròn có d=4cm và số đo cung = 36° là :
A.4π/5 dm2
B. 8π/5 dm2
C. 2π/5 dm
D. 2π/5 dm2
3/ Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng :
A. Hai cung có số đo = nhau thì = nhau
B. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
C. Trong 1 đường tròn, các góc nội tiếp = nhau thì cùng chắn 1 cung
D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 180° thì nội tiếp được đường tròn
4/ Cho đường tròn tâm O, có đường kính AB vuông góc với dây CD tại E. Khẳng định nào sau đây sai :
A. AC>AD
B. CE>ED
C. cung AC > cung AD
D. cung BC > cung BD
5/ Trên đường tròn tâm O lấy hai điểm A, B sao cho góc AOB=60°. Số đo cung nhỏ AB là :
A. 120°
B. 300°
C. 30°
D. 60°
6/ Bán kính của đường tròn có diện tích 9π (cm2) là 
A. 9 cm
B. 3 cm
C. 6 cm
D. 4.5 cm
7/ Tìm hai số tự nhiên biết tổng của hai số tự nhiên bằng 2017, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 117 dư 11. Gọi x,y là hai số tự nhiên cần tìm ( x>y ) . Khi đó ta lập được hệ pt nào sau đây :
A.{x+y =2017
     x=117y+11
B. {x+ y = 2017
      y=117x +11
C. {x+y=2017
      x+117y= 11
D. { x+y=2017
       x=117y-11
8/ Cho pt ẩn x : x2 + ( m+1 )x +m = 0 ( m là tham số ). ĐK của m để pt có nghiệm là :
A. với m>=0
B. với mọi giá trị của m
C. với m=0
D. với m>0
9/ Pt 5x2 -15x +10 =0 có nghiệm là :
A. S=15
B. S=10
C. S=3
D. S= -3
10/ Độ dài đường tròn tâm O bán kính 3 cm là bao nhiêu ?
A. 9π ( cm )
B. 6π ( cm )
C. 9π ( cm2 )
D. 6π ( cm2 )
11/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số x=-2
A. M(2;-4)
B. P (1;1 )
C. Q ( -4;2 )
D. N (2;4 )
12/ Nghiệm của hệ pt {2x+y=2 là ?
                                          x - y=4
A. ( -2;2 )
B. ( 1;-5 )
C. ( 3; -1 )
D. ( 2; -2 )
13/ Hệ pt {2x-3y=m-1 
                   4x+my=-14  

vô số nghiệm khi :
A. m=1
B. m=-1
C. m= 6
D. m=-6

0
NV
1 tháng 5 2020

1.

d1 nhận \(\left(m;1\right)\) là 1 vtpt

d2 nhận \(\left(1;m\right)\) là 1 vtpt

Để 2 đường thẳng cắt nhau

\(\Leftrightarrow m^2\ne1\Rightarrow m\ne\pm1\)

2.

d1 nhận \(\left(m;1\right)\) là 1 vtpt

d2 nhận \(\left(1;m\right)\) là 1 vtpt

Để 2 đường thẳng song song hoặc trùng nhau

\(\Rightarrow m^2=1\Rightarrow m=\pm1\)

Để 2 đường thẳng song song \(\Rightarrow m=-1\)

7. Bạn viết đề ko đúng, nhìn đáp án B là biết bạn viết thiếu