K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2020

b) Cấu tạo

Cấu tạo nồi cơm điện gồm có 5 bộ phận chính:

  • Vỏ nồi-Như là một lớp vỏ bọc bên ngồi nồi cơm điện, thường được làm bằng nhựa, một số được làm bằng thép không gỉ. Công năng của vỏ nồi:

- Giữ và giúp nhiệt độ ổn định trong lúc nồi đang hoạt động nấu, cũng như giữ ấm tốt hơn.

- Bảo toàn các bộ phân ở bên trong nồi cơm, cũng như giữ an toàn cho người sử dụng.

- Một tính năng khác cũng không kém phần quan trọng, đó là vỏ nồi có họa tiết bên ngoài, thẩm mỹ được bắt mắt đến người mua.

+ Nắp nồi:

- Loại nắp rời: dễ vệ sinh, lau chùi, nhưng đây là loại thoát nhiều hơi nước trong lúc nấu, điều này khá nguy hiểm đến trẻ em trong nhà.

- Loại nắp gài: Khá khó vệ sinh, nhưng bảo đảm an toàn hơn. Ngoài ra, bạn có thể chọn loại tháo rời mặt trong được, để tiện cho việc vệ sinh nồi cơm điện.

  • Thân nồi:

- Giữ vai trò rất quan trọng, bảo vệ xoong tránh khỏi sự va đập từ bên ngoài. Là bộ phận giữ nhiệt chính giúp câm được ấm.

- Hiện nay, nồi cơm điện điện cải cách hiện đại hơn, thân nồi sẽ thường có 3 lớp.

+ Lớp trong cùng được tiếp xúc xoong có tác dụng tỏa nhiệt tạo sức ấm đều cho xoong.

+ Lớp thứ 2 là lớp sứ cách nhiệt, có nhiệm vụ quan trọng là giữ nhiệt cho nồi cơm.

+ Cuối cùng là lớp vỏ nồi – lớp ngoài cùng, thường được trang trí nhiều họa tiết làm đẹp vẻ ngoài cho nồi cơm, làm từ thép chống gỉ và chịu nhiệt tốt.

  • Mâm nhiệt:

- Để cơm trong nồi được chín thì mâm nhiệt là bộ phận tạo nhiệt chính cho nồi cơm điện.

- Một mâm nhiệt điện đạt tiêu chuẩn cần phải có các rãnh truyền nhiệt, giúp truyền nhiệt đều dưới đáy xoong. Nhờ vậy, cơm sẽ được chín đều. Với thiết kế bám sát xoong, mâm nhiệt tạo nên hiệu suất nấu cơm cao hơn.

  • Xoong:

Là một bộ phận trực tiếp nấu cơm. Đến hiện nay, thiết kế xoong có nhiều thay đổi. Xoong nhẹ hơn, được làm từ hợp kim nhôm nhẹ hơn, tính chịu nhiệt tốt hơn. Và được phủ lớp chống dính, giúp bạn nấu cơm sẽ không bị dính nồi, hạt cơm đều hơn và dễ dàng cọ rửa sạch sẽ.

Bộ phận điều khiển: Gắn liền với nồi cơm là bộ phận điều khiển, sử dụng rất đơn giản, dung rơ le để chuyển đổi chế độ từ nấu sang giữ ấm. Bộ điều khiển có lựa chọn: nấu hoặc giữ ấm.

2 tháng 5 2022

ủa như cnay là các bp luôn rui, 3 bp chính thôi ạ

21 tháng 10 2019

Gồm: dây đốt nóng và vỏ

Dây đốt nóng có chức năng biến điện năng thành nhiệt năng

Vỏ bàn là:

      + đế có chức năng: dùng để tích nhiệt và duy trì nhiệt độ cao khi là

      + nắp có gắn tay cầm bằng nhựa cứng dùng để cầm bàn khi sử dụng

16 tháng 4 2022

Câu tạo 5 phần
- Nắp nồi: chức năng bao kín, giữ nhiệt. trên nắp có van thoát hơi
- Thân nồi: chức năng bao kín, giữ nhiệt, liên kết các bộ phận.
- Nồi nấu: Hình trụ trong có lớp chống dính
-Bộ phận điều khiển: ở mặt ngoài thân nồi, dùng để bật tắt, điều khiển chế độ nấu, trạng thái hđ.
-Bộ phận sinh nhiệt: mâm nhiệt, hình đĩa, vai trò cung cấp nhiệt cho nồi.
Nguyên lý lm vc.
Bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt khi đó nồi đag ở chđ nấu. khi cạn nc, bpđkh giảm nhiệt độ của bpsnh, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm

14 tháng 1 2021

-Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhuỵ.

-Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.

-Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tuỳ loại.

-Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.

-Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.

-Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

15 tháng 1 2021

-Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhuỵ.

-Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.

-Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tuỳ loại.

-Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.

-Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.

-Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

12 tháng 3 2022

C

13 tháng 12 2016

* Miền hút gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa:

- Vỏ là phần ngoài cùng của rễ. vỏ gồm biểu bì ớ phía ngoài, thịt vỏ ở phía trong.

+ Biểu bì gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ.

+ Trên biêu bì có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan

+ Thịt vỏ gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau có chức năng chuyểnn các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm hai thành phần là các bó mạch và ruột.

+ Bó mạch: có hai loại mạch: Mạch rây gồm những tế bào có vách mỏng làm nhiệm vụ vận chuyến chất hữu cơ đi nuôi cây. Mạch gỗ gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào có chức năng chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.

+ Ruột gồm những tế bào có vách mỏng chứa chất dự trữ. Ruột là phần trong cùng của rễ.

13 tháng 12 2016

Cấu tạo miền hút của rễ bao gồm :

- Vỏ:

+) Biểu bì : bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ, hút nước và nước khoáng hòa tan.

+) Thịt vỏ : Chuyển các vào lông hút cào trụ giữa

- Trụ giữa:

+) Mạch rây : Chuyển các chất hữu cơ và để nuôi cây.

+) Mạch gỗ: Chuyển nước và muối khoáng từ rễ, thân, lá.

+) Ruột : Chứa chất dự trữ.

9 tháng 5 2017

* Giống nhau:

+ đều là đồ dùng loại điện-nhiệt

+ đều có dây đốt nóng

+ đều có vỏ bảo vệ cách điện, cách nhiệt

+ về chức năng (có thể giống nhau)

* Khác nhau:

Bếp điện Nồi cơm điện
Cấu tạo: chỉ có một dây đốt nóng Có 2 dây đốt nóng (chính, phụ dùng ở 2 chế độ khác nhau)

Bếp điện có 2 bộ phận chính là dây đốt nóng và thân bếp

Không có soong

Có 3 bộ phận chính: vỏ nồi, soong, dây đốt nóng

Có soong để chứa nước và thực phẩm

28 tháng 11 2019

cấu tạo trong của phiến lá gồm có : biểu bì , thịt lá và gân lá !

1 ) biểu bì 

- là lp tế bào trong xuốt , vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ và cho ánh sáng xuyên qua .

- trên biểu bì ( hay mặt dưới của lá ) có nhiều nỗ khí giúp lá chao đổi và thoát hơi nước .

2 ) thịt lá 

- lp tế bào thịt lá phía trên là những tế bào xếp sát nhau có chứa nhiều lục lạp có chức năng thu nhận ánh sáng tổng hợp chất hữu cơ .

- lp tế bào thịt lá phía dưới là những tế bào xếp ko sát nhau , có chứa ít lục lạp co chức năng chứa và chao đổi khí .

3 ) gân lá 

- gân lá lằm giữa phần thịt lá có mạch dây và mạch gỗ chức năng vận chuyển các chất .

hok tốt !!!!!!

4 tháng 12 2019

Cậu làm đúng rồi

11 tháng 11 2016

Nêu sự khác nhau giữa chồi lá , chồi hoa ?

- Chồi hoa và chồi lá giống nhau: đều có mầm lá bao bọc

- Chồi hoa và chồi lá khác nhau:

  • chồi hoa: có mầm hoa. Phát triển thành cành,mang hoa
  • chồi lá: có mô phân sinh ngọn. Phát triển thành cành,mang lá
12 tháng 11 2016

1. Nêu các bộ phận của tế bào và chức năng của chúng?

Trả lời:

- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

- Mành sinh chất: bao bọc chất tế bào.

- Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp.

- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Không bào: chứa dịch tế bào.

2. Nêu ví dụ 3 loại thân bò. Thân gồm những bộ phận nào? Nêu sự khác nhau giữa chồi lá, chồi hoa?

Trả lời:

- Thân bò: rau muống, rau lang, rau má,...

- Thân cây gồm các bộ phận sau: thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại: chồi lá và chồi hoa.

- Sự khác nhau giữa chồi lá, chồi hoa:

+ Chồi lá: phát triển thành cành mang lá.

+ Chồi hoa: phát triển thành cành mang hoa.

3. Nêu kết luận thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ? Nêu cấu tạo ngoài của thân?

Trả lời:

- Các chất hữu cơ được vận chuyển nhờ mạch rây.

- Cấu tạo ngoài của thân:

+ Chồi ngọn

+ Chồi nách

+ Cành

+ Thân chính