K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2016

Tổng số học sinh của lớp là: 

23+10+2+9= 44 (bạn)

Đ/S: 44 bạn

30 tháng 6 2016

Tong so hoc sinh cua lop đo la

      23+10+2+9=44[bn] 

                   Đs 44 bn

26 tháng 5 2018

đề ko sai đâu , mình copy từ trên mạng về đó

26 tháng 5 2018

39 bạn phài ko ?

21 tháng 11 2018

 Số học sinh thi môn nhảy cao và nhảy xa là:

(tính cả số học sinh thi 2 môn )

14 + 12 = 26 ( bạn )

Vì có 6 bạn thi 2 môn nên có số bạn thi môn nhảy xa và nhảy cao là:

(mỗi học sinh chỉ tính 1 lần)

26 - 6 = 20 ( bạn )

Vì có 10 không thi cả 2 môn nên lớp đó có:

20 + 10 = 30 ( học sinh )

Đ/s:...........

20 tháng 11 2018

30 bạn

26 tháng 1 2016

0 bạn

26 tháng 1 2016

số học sinh thi môn nhảy xa là :

    19-10=9(bạn)

Số học sinh thi môn nhảy cao là :

   28-10=18(bạn)

Số học sinh k thi môn nào là :

   47-18-9-10=10(bạn)

              Đ/S: 10 bạn

30 tháng 4 2020

mình nghĩ cộng lại là đc nhưng cộng lại thì một lớp lại quá nhiều

30 tháng 4 2020

Tổng số học sinh của lớp là:

    24 + 22 + 9 - 15 = 40 (bạn)

       Đáp số: 40 bạn

12 tháng 8 2016

Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi . 

Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ S ố học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 .

12 tháng 8 2016

Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi . 

Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ S ố học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 .