K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a,báo công an

b,nhắc bạn không nên vứt rác không đúng nơi quy định

19 tháng 5 2020

Trả lời :

a) Khuyên họ ko nên đưa di tích của quốc gia, báo cáo với cơ quan chức năng.

b) Khuyên bạn hãy bỏ rác vào thùng.

- Hok tốt !

12 tháng 5 2019

Tình huống 1: Em sẽ nhắc bạn là không được như thế để bạn không tái phạm và em sẽ nhặt bỏ vào thùng rác.

Tình huống 2: Em sẽ kiện để người đó ngồi tù, nặng là tử hình.

12 tháng 5 2019

TH1: em sẽ nhặt lên và vứt vào thùng rác rồi nhắc nhở bạn đó

TH2: em sẽ lên google và tìm cách 

XỬ LÝ TÌNH HUỐNGCâu 1 : Nêu cách ứng xử của em trong các tình huống dưới đâya.Bạn của em nói chuyện và làm việc riêng trong giờ họcb.Bạn của em đi xe đạp dàng hàng hai , hàng bac.Bạn em vứt rác không đúng nơi quy địnhCâu 2. Tình huống : Lan có bố làm giám đốc ở 1 công ty .Chiều nay tan học sớn, Lan rẽ vào cơ quan gặp bố để lấy chìa khóa . Khi qua cổng , chú bảo vệ gọi Lan lại và hỏi...
Đọc tiếp

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG

Câu 1 : Nêu cách ứng xử của em trong các tình huống dưới đây

a.Bạn của em nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học

b.Bạn của em đi xe đạp dàng hàng hai , hàng ba

c.Bạn em vứt rác không đúng nơi quy định

Câu 2. Tình huống : Lan có bố làm giám đốc ở 1 công ty .Chiều nay tan học sớn, Lan rẽ vào cơ quan gặp bố để lấy chìa khóa . Khi qua cổng , chú bảo vệ gọi Lan lại và hỏi " Cháu muốn gặp ai?" . Lan trả lời " Cháu gặp bố cháu! chú hỏi làm gì?"

Em có nhận xét gì về cách trả lời của bạn Lan trong tình huống trên ? Nếu là Lan trong tình huống trên em sẽ ứng xử như thế nào?

Câu 3: 

a. Em sẽ làm gì để vượt qua trạng thái lo lắng , buồn bực , cáu giận?

b. Để chứng tỏ mình là người lớn , Hùng và Tuấn rủ nhau hút thuốc lá. Nếu chứng kiến việc đó , em sẽ khuyên bạn như thế nào ?

Giúp mình nhé!

CÔNG DÂN 6 

2
3 tháng 12 2018

1. a ) Em sẽ khuyên bạn, dừng làm việc riêng và nói chuyện, vì như thế sẽ bị cô la. Nếu bạn không chịu tiếp thu ý kiến của em, em sẽ nói với cô giáo về việc làm của cô giáo đồng thời nhắc bạn lần sau đừng tái phạm.
b) Bạn của em đi xe đạp dàng hàng hai, hàng ba thì em sẽ khuyên, nhắc nhở bạn rằng như thế sẽ vi phạm luật giao thông và nêu ra nguy hiểm khi đi xe đạp dàng hàng.

c ) Em sẽ nói với bạn rằng hãy nhặt rác bỏ vào lại đồng thời nhắc bạn lần sau đừng bỏ rác bừa bãi, vì như thế là không có ý thức giữ vệ sinh, có thể gây ảnh hưởng đến môi trường công cộng, học tập, sinh hoạt và vui chơi.
2. Em nhận xét về cách trả lời của bạn Lan là : Bạn trả lời trống không, bất lịch sự và không lễ phép với người lớn.

Nếu là em, em sẽ lễ phép cúi đầu chào chú trước rồi xin phép được gặp ba mình, sau đó cảm ơn chú bảo vệ.
3. Em sẽ cố gắng kiềm chế cơn giận để tránh ảnh hưởng đến người xung quanh. Phải nhận thức rằng về việc thái độ của mình là đúng hay sai và đối tượng tức giận là ai, ví dụ như : ba mẹ, thầy cô, ông bà, bạn bè,... Nếu như không nhận thức kĩ càng sẽ dễ xảy ra những kết quả không mong muốn.
Suy nghĩ lại và cố gắng vượt qua nỗi tức giận bằng cách làm những việc xua đi nỗi căng thẳng, buồn bực làm những việc mình yêu thích hằng ngày để dễ quên đi nỗi phiền bực trong lòng ( Câu này mình thấy không ổn lắm ạ :v )
b) Em sẽ cố gắng khuyên nhủ và nhắc nhở, nêu tác hại của việc hút thuốc lá và sẽ có ảnh hưởng như thế nào với mình và bao gồm người xung quanh. 

P/s : Mình nghĩ là do nhân phẩm của mình không tốt nên các câu trả lời chưa được rõ ràng và cũng chưa được ổn, bạn nắm chắc ý là được -_-"


 


 

12 tháng 11 2020

câu 3: b

tát vỡ mồm nó và bảo thời nay ta hút thuốc lá điện tử và cut moi mới chất

9 tháng 8 2017

a) Em sẽ bảo với cha mẹ, người lớn để nhờ họ báo với chính quyền là sông đang bị nhiễm độc.

b) Em sẽ báo cáo cho bác kiểm lâm ngay lập tức rằng có người đang phá rừng.

c) Em sẽ đến ngăn bạn đó không nên vứt xác súc vật chết xuống hồ bởi sẽ làm ô nhiễm hồ, nên cần hỏa táng hoặc vứt ra bãi rác.

24 tháng 12 2023

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:

Câu 1: Ngày 20 -11 là ngày để thể hiện tinh thần nào?

       A .Yêu nước                                                       B. Tôn sư trọng đạo

C .Chăm chỉ                                                        D. Trung thực

Câu 2: Góc học tập ngăn nắp phù hợp sẽ giúp em:

A. Giúp thoải mái và hoạt động hiệu quả           B. Ngủ ngon hơn

C. Để không bị bố mẹ mắng                               D. Không tác dụng gì.

Câu 3: Điều em không hài lòng về bản thân nhất?

A Chăm chỉ                                                          B. Trung thực

C. Lười, thiếu tính tự giác                                    D.Trách nhiệm

Câu 4: Đâu là địa danh không phải của quê hương Bắc Giang

A.Sông Thương.                                   B. Thành Xương Giang.

C.Vịnh Hạ Long.                                  D. Chùa Vĩnh Nghiêm.

Câu 5: Hành vi nào thể hiện năng lực giao tiếp chưa phù hợp?

A. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ thân thiện.   B. Tôn trọng, lắng nghe người khác.

C. Lời nói thô tục, lỗ mãng.                     D. Nói lời lễ phép, khiêm tốn.

Câu 6: Việc làm nào thể hiện cách chi tiêu chưa hợp lí?

A. Lên danh sách những thứ cần mua.     B. Mua những thứ thật sự cần thiết.

C. Biết mặc cả khi mua hàng.    D. Mua bừa, mua những thứ không cần thiết.

Câu 7Nơi cất giữ và trưng bày những thành tích của nhà trường đã đạt được là:  

A. phòng truyền thống.                               B. thư viện của trường. 

C. hội đồng sư phạm.                        D. phòng Hiệu trưởng

Câu 8: Nghề truyền thống của huyện Yên Dũng?

A. Làng nghề gốm Làng Ngòi, Tư MạiB. Làng nghề trống Đọi Tam

C. Làng nghề dệt Nha xáD.Làng nghề thêu ren Thanh Hà

Câu 9: Ngày nhà giáo Việt Nam được thành lập năm nào?

A.1982B. 1985

C.1992C.1995

Câu 10: Góc học tập của em không nên bao gồm gì?

A.Đồ ăn.B.Sách, vở.

C.Đồ dùng học tập.D.Đèn bàn.

Câu 11: Đâu không phải lí do cần thường xuyên dọn dẹp góc học tập?

A.Giúp góc học tập gọn gàng, thuận tiện cho việc sử dụng

B.Giúp em giải trí chơi trò chơi thuận tiện

C.Rèn luyện tính kiên nhẫn, tự giác

D.Giúp em học tập thoải mái và hiệu quả

Câu 12: Làng nghề truyền thống tổ hợp mộc, ở xã nào huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.

A. Quỳnh Sơn    B.Tân An             C.Lãng Sơn  D. Trí Yên

Câu 13: Ý nào chưa đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.

A. Những  thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…

B.  Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.

C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.

D.Những thay đổi của em về tiêu chí chọn bạn .

Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.

A.Tự giác học tập.                                 B. So bì với em nhỏ.

C. Tôn trọng bạn bè.                              D. Nhường em nhỏ.

Câu 15Điều nào sau đây không  đúng với bản thân em  ?

A. Trung thực.              B. Nhân ái.           C. Trách nhiệm.          D.Vô ý thức.

Câu 16: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?

A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.

B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.

C. Chân thành , thiện ý với bạn.

D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.

Câu 17: Biện pháp nào phù hợp nhất để điều chỉnh thái độ cảm xúc của bản thân với những người xung quanh trong những biện pháp sau?

A. Thường xuyên xem điện thoại.

B. Rủ bạn xem điện thoại cùng.

C. Suy nghĩ tích cực về người khác, không phản ứng khi bản thân đang bực tức.

D. Đóng cửa suy nghĩ một mình.

Câu 18: Khi đi học về, em thấy em trai lục tung sách vở của mình, em sẽ:

A.Tức giận, quát mắng em.   

B. Nhẹ nhàng khuyên bảo em và sẽ cất đồ đạc cẩn thận hơn nữa.

C. Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải quyết.

D. Lao vào lục tung đồ của em lên để trả thù em.

Câu 19: Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì?

    A. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt. 

    B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn.

     C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ.

     D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng.

Câu 20: Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn  của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn? Khoanh tròn vào đáp án đúng.

A. Chê bai bạn, kể xấu bạn.

B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình.

C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn.

D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo.

Câu 21. Đâu là truyền thống phù hợp với chủ đề bài học “Thầy cô với chúng em”

A. Hiếu học         B. Yêu nước.           C. Đoàn kết.         D. Tôn sư trọng đạo         

Câu 22. Những việc làm nào cần làm để tự chăm sóc bản thân

   A.Luôn giữ cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.

   B.Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao

   C.Luôn lạc quan, yêu đời

   D.Tất cả các đáp án trên.

Câu 23. Câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về lòng nhân ái của con người Việt Nam

   A. Thương người như thể thương thân

   B. Mồng một tết Cha, mồng ba tết Thầy

    C. Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

     D. Con dại cái mang.

Câu 24: Chúng ta cần phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương vì

 A. Giúp ta có thêm kinh nghiệm,                            

 B. Giúp ta có thêm sức mạnh. 

   C. Góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam.

  D. Đáp án A, B, C đều đúng.

Câu 25: Hành vi nào sau đây được coi là gìn giữ, phát huy truyền thống của quê hương?

A. Hà tự hào về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống

B. Hà chê bai nghề truyền thống của quê hương bạn Giang

C. Hà quảng bá về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống qua phương tiện truyền thông

D. Cả A và C đúng 

II. PHẦN TỰ LUẬN(5,0 điểm)

Câu 1. Hôm nay đến lớp em thấy bạn Dũng ăn quà bỏ rác vào ngăn bàn bạn Minh. Bạn Minh nhìn thấy tỏ ra khó chịu và mắng bạn Dũng. Nhìn thấy tình huống này em sẽ làm gì? Nếu là Minh, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? (2 điểm)

Câu 2.  Cảm nhận của em về ngôi trường mới. (Hình thức: một đoạn văn từ 10 đến 20 dòng)(3 điểm)

 Helps!!

18 tháng 5 2018

Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1); (2); (5)

18 tháng 9 2018

Em nhìn thấy một nhóm học sinh lớp dưới vứt rác ra sân trường

- Nhắc nhở và giải thích với các em về những việc làm đúng để bảo vệ cảnh quan nhà trường (Hoặc các ý nhắc nhở, khuyên bảo các em có hành vi đúng: vứt rác vào thùng rác…)

Cách xử lí

-Khuyên bạn không nên làm như vậy vì có thể gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của các hộ gia đình

-Nếu bạn không nghe thì báo với người lớn, bố mẹ bạn, bác tổ trưởng,..để xử lí

-Nếu bạn đã lỡ đổ thì khuyên bạn nên có trách nhiệm, dọn dẹp sạch sẽ và hứa không tái phạm

-Nếu bạn cố ý tái phạm nên có các biện pháp mạnh như nhắc tên trước toàn trường, báo với trường nơi bạn học,..

-Báo cáo với tổ vệ sinh môi trường để họ dọn dẹp và nhắc nhở bạn đó.

 

-nếu là Nam đầu tên em sẽ: Khuyên bạn không nên làm như vậy vì có thể gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của các hộ gia đình

(Nếu bạn không nghe em sẽ có các bước xử lí tiếp theo)

20 tháng 3 2022

- Nam có thể :

+ Chạy đến và khuyên ngăn

+ Nêu ra tác hại về việc làm của bạn ấy 

+ Báo với bố mẹ của bạn để chú ý hơn về hành động của bạn , tránh gây ô nhiễm

+ Kêu bạn nên rút kinh nghiệm , không làm vậy nữa 

+ Khuyến khích bạn ấy nên bảo vệ môi trường .

Nếu em là Nam em sẽ làm những cách ứng xử mà em đã nêu ở trên và cùng với bạn và tất cả người dân bảo vệ môi trường , không để tình trạng này tiếp diễn một lần nào nữa . 

< Trong trường hợp này , Nam nên bình tĩnh và nói chuyện với bạn ấy , không nên quát mắng hay chửi bạn ấy vì thấy bạn đổ rác sinh hoạt ra sông > 

7 tháng 6 2019

Đề 1:

Ngày này, khi xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề môi trường vừa và đang ngày càng trở nên quan trọng hơn, nó làm ảnh hưởng tới cuộc sống và sức khỏe con người. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về chuyện môi trường bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm càng lúc càng trở nên trầm trọng. Vì vậy, chúng ta phải đấu tranh và cùng nhau hành động để bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

7 tháng 6 2019

Đề 2:

Ngày nay, túi nilon đã trở lên quen thuộc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của cộng đồng. Với ưu điểm bền, chắc, tiện dụng và giá thành thấp, túi nilon, đặc biệt là các loại túi siêu mỏng được sử dụng phổ biến và hầu như có mặt ở mọi nơi từ của hàng bán rau, dưa cà muối đến các siêu thị và những trung tâm thương mại lớn, ngay cả ở của hàng bán cháo dinh dưỡng dành cho trẻ em cũng là mặt hàng khá quen thuộc. Tuy nhiên, những ảnh hưởng của nó đến môi trường và sức khoẻ là rất lớn nhưng hầu như chúng ta không ai chú ý đến.

Túi nilon gây tác hại ngay từ khâu sản xuất bởi vì việc sản xuất túi nilon phải sử dụng nguyên liệu đầu vào là dầu mỏ và khí đốt, và các chất phụ gia chủ yếu được sử dụng là chất hoá dẻo, kim loại nặng, phẩm màu - những chất cực kỳ nguy hiểm tới sức khoẻ và môi trường sống của con người. Do đó trong quá trình sản xuất nó sẽ tạo ra khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu toàn cầu.

Theo các nhà khoa học, túi nilon được làm từ những chất khó phân huỷ, khi thải ra môi trường phải mất hàng trăm năm đến hàng nghìn năm mới bị phân huỷ hoàn toàn. Sự tồn tại của nó trong môi trường sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất và nước bởi túi nilon lẫn vào đất sẽ ngăn cản ôxi đi qua đất, gây xói mòn đất, làm cho đất bạc màu, không tơi xốp, kém chất dinh dưỡng, từ đó làm cho cây trồng chậm tăng trưởng. Nghiêm trọng hơn, các nhà khoa học còn phát hiện ra rằng đất và nước bị ô nhiễm bởi túi nilon sẽ ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sức khoẻ con người. Thực tế nhiều loại túi nilon được làm từ dầu mỏ nguyên chất khi chôn lấp chúng dưới đất sẽ ảnh hưởng tới môi trường đất và nước còn đốt chúng sẽ tạo ra khí thải có chất độc dioxin và Fura gây ngộ độc, ảnh hưởng tuyến nội tiết, gây ung thư, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hoá và các dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ,…và đặc biệt trong một số loại túi nilon có lẫn lưu huỳnh, dầu hoả nguyên chất khi đốt cháy gặp hơi nước sẽ tạo thành axít Sunfuric dưới dạng các cơn mưa axit rất có hại cho phổi.

Túi nilon kẹt sâu trong cống rãnh, kênh rạch còn làm tắc nghẽn gây ứ đọng nước thải và ngập úng. Các điểm ứ đọng nước thải sẽ là nơi sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh, bên cạnh đó túi nilon còn làm mất mỹ quan tới cảnh quan

Trong trào lưu chung của thế giới các túi nilon chủ yếu sử dụng một lần rồi bị thải ra môi trường với số lượng ngày một tăng. Việc này không chỉ gây lãng phí về kinh tế mà còn là hiểm hoạ khôn lường cho nhân loại. Nhận thức được tác hại của túi nilon đối với môi trường và sức khoẻ cộng đồng, nhiều quốc gia trên thế giới đã có những giải pháp mạnh để giải quyết vấn đề này như: Ban hành lệnh cấm sản xuất túi nilon khó phân huỷ, đánh thuế nặng đối với sản xuất túi nilon đã được áp dụng tại Đài Loan, Trung Quốc, Anh và một số bang ở Mỹ, Thuỵ Sĩ, Nam Phi, Đan Mạch. Ngoài ra các nước này cũng yêu cầu người tiêu dùng phải trả tiền mua túi nilon khi mua hàng để khuyến khích người dân tái sử dụng túi nilon hoặc sử dụng các loại túi thân thiện với môi trường. Một số quốc gia ở châu Phi như:Uganda, Kenya, Tanzania cũng có nhưng động thái cấm nhập khẩu, sản xuất, tăng thuế đối với túi nhựa nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường

Hiện tại nước ta có nhiều giải pháp làm giảm thiểu việc sử dụng túi nilong như:

- Hạn chế việc sử dụng túi nilong trong sinh hoạt hằng ngày của người dân.

- Đánh thuế môi trường đối với túi nilon.

- Tái chế, tái sử dụng túi nilong.

Tôi xin mạnh dạn phân tích những mặt thuận lợi và bất cập trong việc sử dụng các phương pháp nêu trên

Việc sử dụng túi nilon mang lại rất nhiều thuận lợi trong sinh hoạt hằng ngày của người dân, nên việc hạn chế nó cần phải bắt đầu từ ý thức của người dân. Thay đổi thói quen của người dân là việc làm rất khó và hiệu quả sẽ không cao.

Việc đánh thuế môi trường đối với túi nilon phần nào đánh vào kinh tế của những người tiêu dùng nhằm hạn chế việc sử dụng túi nilon nhưng lợi ích mà túi nilon mang lại thì người tiêu dùng vẫn lựa chọn sử dụng túi nilon trong sinh hoạt hằng ngày của họ, đối với các doanh nghiệp lớn như thủy sản, sản xuất mì gói, xà phòng.., việc sử dụng túi nilon là hết sức cần thiết, trong đó việc đóng thuế môi trường đối với túi nilon gây ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp. Do đó việc đánh thuế môi trường cũng cần phải xem xét lại hiệu quả thực sự của nó.

Bản thân tôi, song song với hai biện pháp trên, thì tôi quan tâm đến việc tái sử dụng túi nilon nhưng bằng cách nào? Tôi xin đưa ra ý kiến của mình như sau:

Trước hết tuyên truyền cho người dân hiểu tác hại của việc sử dụng túi nilon đối với môi trường xung quanh và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hiện tại và tương lai như thế nào? Công việc này cần thiết phải các bộ ban ngành liên quan trong việc tuyên truyền ý thức của người dân.

Chị em phụ nữ là nhóm đối tượng tiếp xúc với túi nion nhiều nhất, nên tuyên truyền việc sử dụng lại những túi nilon còn có thể sử dụng được trong sinh hoạt hằng ngày. Công việc này tưởng đơn giản nhưng lại hết sức cần thiết, vì giá trị của túi nilon là không cao, nên việc người dân dễ dàng bỏ đi những túi nilon mà mình tạm thời không cần thiết là lớn.

Biện pháp cuối cùng là phân loại tại nguồn thải, trong sinh hoạt của người dân cần phải có hai thùng rác gắn liền với nhau, có thể dùng 2 màu xanh và đỏ khác nhau để phân biệt, màu xanh đựng những loại rác dễ phân hủy, màu đỏ đụng túi nilon và những vật khó phân hủy, đây là quy định bắt buộc đối với từng hộ gia đình. Cách này đã được áp dụng đối với một số hộ gia đình nhưng hiệu quả chưa cao, nhưng chúng ta cần có biện pháp mạnh và làm triệt để có như thế mới giảm thiểu được việc sử dụng túi nilon. Đối với nhân viên thu gom rác cũng cần có nguyên tắc nhất định trong công việc, những hộ gia đình nào không thực hiện sẽ có những biện pháp xử lý đối với hộ gia đình đó, biện pháp mạnh nhất là không thu gom rác tại hộ gia đình đó. Sau vài lần như thế bản thân hộ gia đình đó phải tự ý thức được hành động của mình. Sau khi túi nilon đã được phân loại thu gom lại và có biện pháp xử lý riêng. Theo tôi được biết, hiện Viện khoa học Thủy lợi có sáng kiến là dùng máy nén túi nilon và bắn ra dưới dạng viên, có thể tái sử dụng vào những mục đích khác, viện thủy lợi sẵn sàng mua sản phẩm dạng hạt được bắn ra từ túi nilon. Nên quá trình xử lý rác thải từ nilon trở lên đơn giản mà không phải tốn nhiều thời gian và tiền bạc, hơn nữa có thể mang lại hiệu quả về mặt kinh tế.

Trong bài viết này tôi chưa đi sâu về vấn đề tái chế túi nilon dưới dạng hạt, nếu được quý báo chọn tôi sẽ tìm hiều và đi sâu hơn về vấn đề này.

Việc sử dụng túi nilon tràn nan như hiện nay gây ảnh hưởng rất lớn tới môi trường, rất mong những ban ngành liên quan sớm có những biện pháp làm giảm thiểu vì một môi trường xanh sạch đẹp, chúng ta hãy chung tay góp sức bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta và con em chúng ta.

Câu 1: Em hãy nêu một số quy định an toàn trong phòng thực hànhCâu 2: Sau khi làm thực hành, rác thải có nên phân loại để bỏ vào các thùng rác khác nhau hay không? Tại sao?Câu 3: Em hãy nêu sự đa dạng của chấtCâu 4: Em hãy nêu một số tính chất vật lý của chất.Câu 5: Dấu hiệu nào cho thấy quá trình đốt củi thể hiện tính chất hóa học của chất.Câu 6: Em hãy trình bày một số đặc điểm cơ bản của 3 thể (rắn, lỏng,...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy nêu một số quy định an toàn trong phòng thực hành

Câu 2: Sau khi làm thực hành, rác thải có nên phân loại để bỏ vào các thùng rác khác nhau hay không? Tại sao?

Câu 3: Em hãy nêu sự đa dạng của chất

Câu 4: Em hãy nêu một số tính chất vật lý của chất.

Câu 5: Dấu hiệu nào cho thấy quá trình đốt củi thể hiện tính chất hóa học của chất.

Câu 6: Em hãy trình bày một số đặc điểm cơ bản của 3 thể (rắn, lỏng, khí) thông qua quan sát.

Câu 7: Nêu khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc.

Câu 8: Nêu tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen.

Câu 9: Em hãy :

-         Nêu thành phần không khí.

-         Nêu vai trò của không khí với tự nhiên.

-         Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Câu 10:

a, Làm thế nào để biết trong hơi thở của ta có khí carbon dioxide?

b, Tại sao thợ lặn sâu dưới nước, phi hành gia khi bay vào vũ trụ thường mang theo bình dưỡng khí?

c, Tại sao không nên đóng cửa và ngủ trong xe oto (dù có bật điều hòa) hoặc đóng cửa khi ngủ trong một căn phòng nhỏ?

Câu 11:

- Em hãy nêu một số tính chất cơ bản của một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống.

- Em hãy nêu cách sử dụng một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong đời sống.

- Em hãy nêu một số giải pháp để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, an toàn, hiệu quả.

 

0