K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2020

một tiếng kêu vặng lại trên bầu trời 
xa xa đông nghịt những đàn cá đàn sếu 
một cuộc họp được diễn ra sáng nay 
những mầm măng tua tủa dưới gốc tre 
chúc bn học tốt :)))

22 tháng 5 2020

a)Trên bầu trời vặng lại là 1 tiếng kêu

b)Xa xa là những đàn cò đàn  cò,đàn sếu đông nghịt

c)Sáng nay là ngày diễn ra cuộc họp

d)Dưới gốc tre là nơi tủa tủa những mầm vàng

22 tháng 5 2020

Thì nó ko có từ " là " r đó:)

14 tháng 4 2016

a) nơi đây, cất lên những tiếng chim ríu rít

b)xa xa, xuất hiện những đàn cò, đàn sếu đông nghịt

24 tháng 12 2019

c.

   TN: Dưới gốc tre

   VN: tua tủa

   CN: những mầm măng.

   → Câu tồn tại

 

   CN: Măng

   VN: trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.

   → Câu miêu tả

NG
27 tháng 10 2023

a.

- Từ trên không, tiếng kêu của đàn sếu vọng xuống rồi xa dần. 

Những vầng mây xám sà xuống thấp làm cho trời và đất như gần nhau hơn. 

- Lúc này, trên những thửa ruộng đã gặt, người ta đang đốt những gốc rạ khô. 

- Để đám cháy không lan rộng, trước khi đốt, rạ được vun thành từng đống nhỏ. 

Gió cuốn những làn khói xanh cuồn cuộn về hướng Tây Nam.

(in nghiêng là trạng ngữ, chữ in đậm là chủ ngữ, còn lại là vị ngữ)

b. Trạng ngữ tìm được trong mỗi câu thuộc loại:

- Từ trên không: Trạng ngữ chỉ nơi chốn

- Lúc này: Trạng ngữ chỉ thời gian

- Trên những thửa ruộng đã gặt: Trạng ngữ chỉ nơi chốn

- Để đám cháy không lan rộng: Trạng ngữ chỉ mục đích

- Trước khi đốt: Trạng ngữ chỉ thời gian 

13 tháng 8 2021

D nhé

Chúc bạn hok tốt ^^

13 tháng 8 2021

Chủ ngữ của câu: “Những đàn vịt trời và những đàn sếu kêu lanh lảnh như tiếng đồng chập chờn, chập chờn vượt những đám mây, bay về phương Bắc trên bầu trời xanh cao ngất.” (Sô-lô-khốp) là gì ?

 A. Những đàn vịt trời và những đàn sếu, bầu trời 

 B. Những đàn vịt trời và những đàn sếu kêu lanh lảnh

C. Những đàn vịt trời và những đàn sếu kêu, bầu trời

D. Những đàn vịt trời và những đàn sếu

15 tháng 9 2019

Đáp án B

b) xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau và trả lời câu hỏi :-Đằng cuối bãi, gai cậu bé con tiến lại.-Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con Trong hai câu trên , câu nào nhấn mạnh sự xuất hiện (tồn tại hay tiêu biến ) của con người (sự vật )c)đọc ô chữ sau và thực hiện yêu cầu :Trong tiếng Việt , những câu dùng để miêu tả hành động , trạng thái, đặc điểm ,... của sự...
Đọc tiếp

b) xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau và trả lời câu hỏi :

-Đằng cuối bãi, gai cậu bé con tiến lại.

-Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con 

Trong hai câu trên , câu nào nhấn mạnh sự xuất hiện (tồn tại hay tiêu biến ) của con người (sự vật )

c)đọc ô chữ sau và thực hiện yêu cầu :

Trong tiếng Việt , những câu dùng để miêu tả hành động , trạng thái, đặc điểm ,... của sự vật nêu ở chủ ngữ đc gọi là câu miêu tả ;trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ

Những câu dùng để thông báo về sự việc xuất hiện , tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật đc gọi là câu tồn tại;một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ

Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :

(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.

(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.

(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.

5
21 tháng 3 2017
a) Tìm vị ngữ, chủ ngữ của các câu sau: (1) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. (2) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. - (1):
Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại.
Trạng ngữ C V
- (2):
Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con.
Trạng ngữ V C

Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :

(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.

(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.

(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.

1
Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
C V
..., thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.
V C
..., ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
C V
2
Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.
C V
Dế Choắt / là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.
C V
3
Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng.
V C
Măng / trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy.
C V

Căn cứ vào vị trí của chủ ngữ, vị ngữ để xác định câu miêu tả và câu tồn tại. Ở câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau; đối với câu tồn tại thì ngược lại.

câu miêu tả

+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

+ ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

+ Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.

+ Dế Choắt là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.

+ Măng trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy

câu tồn tại :

+ thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

+ Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.

24 tháng 3 2016

giúp mình vớihihi

25 tháng 2 2017

(5 điểm )Xác định chủ ngữ, vị ngữ.

a. Dưới gốc tre, tua tủa// những mầm măng.

   TN        CN                   VN

b. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể// sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

    TN                CN1             CN2               VN