K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

1. Na (I)

N (III)

Ca (II)

Al (III)

2. Fe2O3

NaOH

H3PO4

Mg(NO3)2

Nhớ gõ Latex bạn nhé

27 tháng 10 2021

N(III), Zn(II), Ca(II)

gọi hóa trị của \(N\)\(Zn,Ca\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow N_1^xH_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(N\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow Zn_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Zn\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ca_3^x\left(PO_4\right)_2^{III}\rightarrow x.3=III.2\rightarrow x=\dfrac{VI}{3}=II\)

vậy \(Ca\) hóa trị \(II\)

30 tháng 11 2021

Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:

a/ S trong hợp chất SO3

\(\overset{\left(x\right)}{S}\overset{\left(II\right)}{O_3}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.1=\left(II\right).3\\ \Rightarrow x=VI\)

b/ P trong hợp chất P2O5\

\(\overset{\left(x\right)}{P_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.2=\left(II\right).5\\ \Rightarrow x=V\)

c/ Al trong hợp chất Al2(SO3)4 biết SO4(ll)

\(\overset{\left(x\right)}{Al_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.2=\left(II\right).3\\ \Rightarrow x=III\)

d/ Ca trong hợp chất Ca (OH)2 (OH)(l)

\(\overset{\left(x\right)}{Ca}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.1=\left(I\right).2\\ \Rightarrow x=II\)

26 tháng 12 2021

Câu 2:

a, SO2

b, P2O5

c, CH4

d, FeO

e, NaOH

f, Cu ( NO3 )2

g, Al2 ( SO4 )3

h, (NH4)3PO4

26 tháng 12 2021

Câu 1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây:

NO: N=2, O=2        NO2: N=4, O=2      N2O3: N=3, O=2      N2O5: N=5, O=2; NH3: N=3, H=1       HCl: H=1, Cl=1       H2SO4: H=1, SO4=2

H3PO4: H=1, PO4=3      Ba(OH)2: Ba=2, OH=1         Na2SO4: Na=1, SO4=2;

NaNO3: Na=1, NO3=1        K2CO3: K=1, CO3=2          K3PO4: K=1, PO4=3         Ca(HCO3)2: Ca=2, HCO3=1             Na2HPO4: Na=1, HPO4=2

 Al(HSO4)3: Al=3, HSO4=1         Mg(H2PO4)2: Mg=2, H2PO4=1

Câu 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi:

a/ S (VI) và O:  S+    O2 →  SO2     

 b/  P (V) và O:    4P+   5O2→  2P2O5              

c/  C (IV) và H:     C+  2H2→ CH4                

d/  Fe (II) và O:    2Fe+  O2→  2FeO

e/ Na (I) và OH (I):  Na+ OH→ NaOH

 f/ Cu (II) và NO3(I): Cu+ NO3→ Cu(NO3)2       

g/ Al (III) và SO(II):  Al+ SO4→ Al2(SO4)3     

h/ NH4 (I) và PO(III): NH4+ PO4→ (NH4)3PO4

Câu 3: Hãy sửa lại cho đúng các công thức hoá học sai trong các công thức hoá học sau:      

 AlCl=> AlCl3            CuOH => Cu(OH)2         Na(OH)2 => NaOH

Ba2O => BaO               Zn2(SO4)3 => ZnSO4          CaNO3 => Ca(NO3)2

29 tháng 7 2021

a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

 

29 tháng 7 2021

b) 

a     II

Na2O

2.a=1. II

\(\Rightarrow\)\(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)

Vậy Na có hóa trị I

25 tháng 10 2021

1.Mn = VII
2. Al = III
3. C = II
4. Fe = IV
5. Ca = II

25 tháng 10 2021

1. Gọi hóa trị của Mn trong hợp chất Mn2O7 là a

    Theo quy tắc hóa trị ta có:

        2.a = 7. II → a = VII

2. Gọi hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3 là b

    Theo quy tắc hóa trị ta có:

        1 . b = 3. I → b = III

3. Gọi hóa trị của C trong hợp chất CO2 là c

     Theo quy tắc hóa trị ta có:

                  1 . c = 2. II → c = IV

4. Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là d

    Theo quy tắc hóa trị ta có:

                 1 . d = 1 .II → d = II

5. Gọi hóa trị của Ca trong hợp chất Ca3(PO4)là e

    Theo quy tắc hóa trị ta có:

           3 . e = 2 . III → e = II

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại bazo?A. HCl B. Al2(SO4)3 C. Al(OH)3 D. NaOHCâu 2: Chất nào sau đây thuộc loại hidroxit lưỡng tính?A. Ca(OH)2 B. Fe(OH)3 C. Al(OH)3 D. KOHCâu 3: Dung dịch NaOH phản ứng được với chất nào sau đây?A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. CuCl2Câu 4: Dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng được với chất nào sau đây?A. CuO B. HNO3 C. CO2 D. NaHCO3Câu 5: Dung dịch KOH phản ứng được với dãy chất nào sau đây?A. SO2, NaCl,...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại bazo?

A. HCl B. Al2(SO4)3 C. Al(OH)3 D. NaOH

Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại hidroxit lưỡng tính?

A. Ca(OH)2 B. Fe(OH)3 C. Al(OH)3 D. KOH

Câu 3: Dung dịch NaOH phản ứng được với chất nào sau đây?

A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. CuCl2

Câu 4: Dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng được với chất nào sau đây?

A. CuO B. HNO3 C. CO2 D. NaHCO3

Câu 5: Dung dịch KOH phản ứng được với dãy chất nào sau đây?

A. SO2, NaCl, H2SO4 B. CO2, Al2O3, MgCO3 C. HNO3, Al(OH)3, CaCO3 D. NaHCO3, HCl, FeCl2.

Câu 6: Mg(OH)2 tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. CuSO4 B. NaOH C. NaHCO3 D. HCl.

Câu 7: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng hoá học?

A. dd NaOH và dd H2SO4 B. dd NaHCO3 và dd Ca(OH)2. C. dd HNO3 và Fe(OH)2 D. Cu(OH)2 và dd Na2SO4

Câu 8: Phản ứng nào sau đây đúng?

A. FeCO3 + NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2CO3 C. CO2 dư + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O B. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + Na2CO3 + H2O D. Fe(OH)2 t ,kk 0 FeO + H2O

Câu 9: Nhận định nào sau đây là sai?

A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.

B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2. C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.

D. Để phân biệt dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch Ca(OH)2 có thể dùng NaHCO3.

Câu 10: Tính chất không phải của NaOH là

A. tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ.

B. hút ẩm mạnh và dễ chảy rữa.

C. chất rắn màu trắng, ít tan trong nước.

D. Làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh.

Câu 11: Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng cách

A. Cho Na tác dụng với nước.

B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

C. cho dung dịch Na2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2.

D. điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.

Câu 12: Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch HCl có sẵn vài giọt quỳ tím, dung dịch màu …. sẽ chuyển dần sang màu …. đến màu ……Các từ thích hợp điền vào chỗ tróng theo thứ tự là

A. đỏ, xanh, tím. B. đỏ, tím, xanh. C. xanh, tím, đỏ. D. đỏ, không màu, xanh. Câu 13: Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH có sẵn vài giọt phenolphtalein, dung dịch màu …. sẽ chuyển dần sang …. Các từ thích hợp điền vào chỗ tróng theo thứ tự là

A. hồng, xanh. B. xanh, không màu. C. xanh, đỏ. D. hồng, không màu.

Câu 14: Thí nghiệm nào sau đây không quan sát được hiện tượng phản ứng? A. Dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.

B. Nhỏ dung dịch H2SO4 vào dung dịch NaOH

C. Nhỏ dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

D. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4.

Câu 15: Ca(OH)2 không có ứng dụng nào sau đây?

A. khử chua đất trồng.

B. xử lý khí thải công nghiệp (SO2, CO2,…).

C. làm vôi quét tường.

D. sản xuất xà phòng.

Câu 16: Các hồ nước vôi thường có một lớp màng (váng) trên bề mặt. Thành phần hoá học của lớp màng đó là

A. Ca(OH)2. B. CaCO3. C. CaO D. Ca(HCO3)2.

Câu 17: Khi bị kiến cắn, ta thường cảm thấy ngứa do trong dịch kiến cắn có chứa axit. Để giảm triệu chứng đó ta có thể dùng ….. để bôi vào vết kiến cắn. Từ cần điền vào chỗ trống là A. vôi. B. nước chanh. C. muối ăn. D. giấm.

Câu 18: Cho các thí nghiệm sau:

(1) dung dịch Ba(OH)2 + dung dịch H2SO4 loãng. (2) CO2 + dung dịch NaOH dư. (3) SO2 + dung dịch Ca(OH)2 dư. (4) dung dịch NaOH + dung dịch Ca(HCO3)2. Số thí nghiệm có thể tạo thành kết tủa là

A. 1.         B. 2.         C. 3.       D. 4.

3
28 tháng 9 2021

mày hỏi dài như vậy đọc thôi đã ngán chứ ai giải cho mày???

 

28 tháng 9 2021

vẫn chưa tới hạn nộp mày giải giúp tao đi

15 tháng 10 2021

Bài 1 :

a)

Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có : 

a.1 = II.2 suy ra : a = IV

Vậy S có hóa trị IV

b) 

Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :

b.2 = II.1 suy ra b = I

Vậy OH có hóa trị I

Bài 2  :

Gọi CTHH là $Fe_xO_y$

Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y

Suy ra x : y= II : III = 2 : 3

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

Bài 1

\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)

\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)

Bài 2

\(Fe_2O_3\)

25 tháng 11 2021

Câu 1:

\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)

25 tháng 11 2021

Câu 2:

- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2

\(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)

- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6

\(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)