K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C©u 2: Lệnh Clrscr dùng để làm gì? A. In thông tin ra màn hình. B. Tạm ngưng chương trình. C. Xoá màn hình kết quả. D. Khai báo thư viện. Câu 3: Trong Pascal khai báo hằng bằng từ khóa: A. Const B. Var C. Type D. Uses Câu 4: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? A. Writeln(‘Nhap x = ’); B. Write(x); C. Writeln(x); D. Readln(x); C©u 5: Trong Pascal, khai b¸o nµo sau ®©y lµ ®óng cho khai b¸o biÕn? A. Var tb: real B. Var R = 30; C....
Đọc tiếp

C©u 2: Lệnh Clrscr dùng để làm gì? A. In thông tin ra màn hình. B. Tạm ngưng chương trình. C. Xoá màn hình kết quả. D. Khai báo thư viện. Câu 3: Trong Pascal khai báo hằng bằng từ khóa: A. Const B. Var C. Type D. Uses Câu 4: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? A. Writeln(‘Nhap x = ’); B. Write(x); C. Writeln(x); D. Readln(x); C©u 5: Trong Pascal, khai b¸o nµo sau ®©y lµ ®óng cho khai b¸o biÕn? A. Var tb: real B. Var R = 30; C. Const x: real; D. Var y: integer; Câu 6: Biểu thức toán học (a+1)2 – được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là: A. (a+1)*a+1 – 7*a/2 B. (a+1)*(a+1) – 7*a/2 C. a+1 * a+1 – 7*a/2 D. (a+1)(a+1) – 7a/2 Câu 7: Cách gán giá trị a + b vào biến Tong là: A. Tong:a+b; B. Tong(a+b); C. Tong=a+b; D. Tong:=a+b; Câu 8: Kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và lấy phần dư của hai số nguyên 47 và 5 là: A. 47/5 =9; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 2 B. 47/5 =9; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 9 C. 47/5 =9.4; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 2 D. 47/5 =9.4; 47 div 5 = 2 ; 27 mod 5 = 9 Câu 9: Câu lệnh nào sau đây có kết quả là 3? A. 25 div 6 B. 25 div 7 C. 25 div 8 D. 25 div 9 Câu 10: Cú pháp của câu lệnh For…do là A. For = to do ; B. For := to do ; C. For := to do D. For := to do ; Câu 11: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? j:=0; For i:=0 to 5 do j:=j+2; A. 20 B. 12 C. 7 D. 5 Câu 12: Câu lệnh lặp For i:=3 to 10 do Begin end; vòng lặp thực hiện bao nhiêu lần a) Không lần nào; b) 7 lần; c) 8 lần; d) 10 lần. Câu 13: Câu lệnh nào sau đây được viết đúng cú pháp? A. While <điều kiện> to ; B. While < câu lệnh > do < điều kiện >; C. While <điều kiện> to do ; D. While <điều kiện> do ; Câu 14: Xác định số lần lặp trong đoạn chương trình sau: A:=5; While A<20 do A:=A+5; A. 1 B. 4 C. 5 D. vô hạn lần Câu 15: Cho đoạn chương trình: X:=10; Repeat X:=X*2; until X>25; X có giá trị là: A. 10 B. 20 C. 26 D. 40 Câu 16: Đoạn chương trình pascal sau: x:= 3 ; While x > 10 do x:=x+3; giá trị của x là: A. 3 B. 6 C. 12 D. 13 Câu 17: Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình A:=10; while A>=10 do write (a); A. Trên màng hình xuất hiện 1 chữ a. C. Trên màng hình xuất hiện số 10. B. Trên màng hình xuất hiện 10 chữ a. D. Chương trình lặp vô hạn lần. Câu 18: Trong các cánh khai báo biến mảng sau đây, cách khai báo nào là hợp lệ: A. Var A: array[1,100] of integer; B. Var A: array[1..100] of integer; C. Var A: array(1..100) of integer; D. Var A: array[1,,100] of integer; Câu 19: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây sai: A. Chỉ số cuối phải nhỏ hơn hoặc bằng 100 C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real B. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên D. Chỉ số đầu  chỉ số cuối Câu 20: Xuất dữ liệu từ mảng A có 30 phần tử từ 5 đến 15 thì ta viết lệnh như sau: A. For i:=5 to 15 do Writeln(A); C. Writeln(A[5..15]); B. For i:=5 to 15 do Writeln(A[i]); D. Writeln(A[i]); Câu 21: Biểu tượng của phần mềm Anatomy: A. B. C. D. Câu 22: Trong phần mềm Anatomy, đâu là biểu tượng của hệ thần kinh A. B. C. D. Câu 23: Hệ cơ có chức năng là: A. Giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào. B. Co, dãn để làm cho xương chuyển động C. Thải các chất độc ra bên ngoài cơ thể. D. Tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng nuôi cơ thể Câu 24: Trong phần mềm Anatomy, đâu là biểu tượng của hệ tuần hoàn A. B. C. D. Câu 25: Hệ tiêu hóa có chức năng là: A. Giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào. B. Co, dãn để làm cho xương chuyển động C. Thải các chất độc ra bên ngoài cơ thể. D. Tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng nuôi cơ thể

1
27 tháng 5 2021

Dài quá bạn nên đăng mỗi lần 5-> 10 câu cho dễ đọc 

Câu 11: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là sai? A. Var K:Byte; B. Var K:Real; C. Var K:Word; D. Var K:Read; Câu 12: Một số tên được NNLT quy định với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác. Những tên này được gọi là tên …? A. Tên tự đặt B. Tên dành riêng C. Đáp án khác D. Tên Chuẩn Câu 13: Trong Turbo pascal, tên nào sau đây đặt đúng quy định? A. Lop@B B. Lop B C. Lop_B D. Lop- B Câu 14: Câu nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 11: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là sai?

A. Var K:Byte; B. Var K:Real; C. Var K:Word; D. Var K:Read;

Câu 12: Một số tên được NNLT quy định với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác. Những tên này được gọi là tên …?

A. Tên tự đặt B. Tên dành riêng C. Đáp án khác D. Tên Chuẩn

Câu 13: Trong Turbo pascal, tên nào sau đây đặt đúng quy định?

A. Lop@B B. Lop B C. Lop_B D. Lop- B

Câu 14: Câu nào sau đây là khai báo tên chương trình trong Pascal?

A. Uses Vidu; B. Const Vidu; C. Var Vidu; D. Program Vidu;

Câu 15: Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình (NNLT) bậc cao thường gồm mấy phần?

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 16: Ta sử dụng lệnh gì để xuất thông tin ra màn hình?

A. Writeln B. Realn C. Readln D. Writedln

Câu 17: Khai báo nào sau đây là đúng

A. Var K:Byte, B. Var H=Byte; C. Var H;Byte; D. Var H:Byte;

Câu 18: Kiểu dữ liệu nào sau đây dùng để khai báo các đại lượng nhận giá trị thực?

A. Real B. Word C. byte D. Read

Câu 19: Phép toán Not thuộc vào loại phép toán gì?

A. Số học B. Logic C. Quan hệ D. So sánh

Câu 20: Biến P nhận giá trị nguyên từ 100 đến 200, ta khai báo P thuộc kiểu dữ liệu gì thì tối ưu nhất?

A. Real B. Byte C. Word D. Integer

0
5 tháng 1 2022

c

5 tháng 1 2022

17 tháng 12 2021

Chọn B

30 tháng 11 2021

C. c:=a;

Vì khai báo c là hằng nhưng lại thực hiện lệnh gán biểu thức a cho c là không hợp lệ

24 tháng 12 2021

1d. Var R = 30 ;2 d Var x=10000;3d 4d

 Câu 10. Trong Pascal cách khai báo biến nào sau đây là đúng:      A. const R:integer;      B. var R: integer;      C. var R= integer;     D. var R= real;Câu 11. Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:A. Var S = 5;                                                           B. Var S:real;C.     Const S: real;                                         D. Var 4S: real;Câu 12: Lệnh nhập giá trị cho biến a là lệnh nào:          A. Readln(a);                             B. Writeln(‘Nhập...
Đọc tiếp

 

Câu 10. Trong Pascal cách khai báo biến nào sau đây là đúng:

      A. const R:integer;      B. var R: integer;      C. var R= integer;     D. var R= real;

Câu 11. Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:

A. Var S = 5;                                                           B. Var S:real;

C.     Const S: real;                                         D. Var 4S: real;

Câu 12: Lệnh nhập giá trị cho biến a là lệnh nào:

          A. Readln(a);                             B. Writeln(‘Nhập a = ’); 

C. Write(a);                               D. Writeln(a);       

Câu 18: Ta thực hiện các lệnh gán sau : x:=4; y:=8; z:=x+y;                

Kết quả thu được của biến z là:

A. 11                                                   B. 9                                 

C. 12                                                   D. 14

Câu 47: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng:

A. Var hs: real;                                     B. Var 5hs: real;             

C. Const hs: real;                                  D. Var S = 24;

Câu 55: Các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình gồm:

             A. Bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh.

             B. Bảng chữ cái và các từ khoá

             C. Các từ khoá và tên

rite(a); D. Writeln(a); Câu 14. Kết quả của phép chia 16 mod 3 là A. 3 B. 0 C. 2 D. 1 Câu 15. Các phép toán sau đây phép toán nào cho kết quả đúng A. 19 div 2 =0 B. 19 div 4 = 3 C. 19 mod 5 =3 D. 19 mod 4 = 2 Câu 18: Ta thực hiện các lệnh gán sau : x:=4; y:=8; z:=x+y; Kết quả thu được của biến z là: A. 11 B. 9 C. 12 D. 14 Câu 47: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng: A. Var hs: real; B. Var 5hs: real; C. Const hs: real; D. Var S = 24; Câu 55: Các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình gồm: A. Bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh. B. Bảng

Câu 10. Trong Pascal cách khai báo biến nào sau đây là đúng:

      A. const R:integer;      B. var R: integer;      C. var R= integer;     D. var R= real;

Câu 11. Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:

A. Var S = 5;                                                           B. Var S:real;

C.     Const S: real;                                         D. Var 4S: real;

Câu 12: Lệnh nhập giá trị cho biến a là lệnh nào:

          A. Readln(a);                             B. Writeln(‘Nhập a = ’); 

C. Write(a);                               D. Writeln(a);       

Câu 18: Ta thực hiện các lệnh gán sau : x:=4; y:=8; z:=x+y;                

Kết quả thu được của biến z là:

A. 11                                                   B. 9                                 

C. 12                                                   D. 14

Câu 47: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng:

A. Var hs: real;                                     B. Var 5hs: real;             

C. Const hs: real;                                  D. Var S = 24;

Câu 55: Các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình gồm:

             A. Bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh.

             B. Bảng chữ cái và các từ khoá

             C. Các từ khoá và tên

chữ cái và các từ khoá C. Các từ khoá và tên D. Bảng chữ cái, các từ khoá và tên

2
21 tháng 11 2021

đậm màu quá bn ạ

21 tháng 11 2021

Mình sửa lại rồi b thấy chưa ạ

Câu 10. Trong Pascal cách khai báo biến nào sau đây là đúng:      A. const R:integer;      B. var R: integer;      C. var R= integer;     D. var R= real;Câu 11. Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:A. Var S = 5;                                                           B. Var S:real;C.     Const S: real;                                         D. Var 4S: real;Câu 12: Lệnh nhập giá trị cho biến a là lệnh nào:          A. Readln(a);                             B. Writeln(‘Nhập...
Đọc tiếp

Câu 10. Trong Pascal cách khai báo biến nào sau đây là đúng:

      A. const R:integer;      B. var R: integer;      C. var R= integer;     D. var R= real;

Câu 11. Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:

A. Var S = 5;                                                           B. Var S:real;

C.     Const S: real;                                         D. Var 4S: real;

Câu 12: Lệnh nhập giá trị cho biến a là lệnh nào:

          A. Readln(a);                             B. Writeln(‘Nhập a = ’); 

C. Write(a);                               D. Writeln(a);       

Câu 18: Ta thực hiện các lệnh gán sau : x:=4; y:=8; z:=x+y;                

Kết quả thu được của biến z là:

A. 11                                                   B. 9                                 

C. 12                                                   D. 14

Câu 47: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng:

A. Var hs: real;                                     B. Var 5hs: real;             

C. Const hs: real;                                  D. Var S = 24;

Câu 55: Các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình gồm:

             A. Bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh.

             B. Bảng chữ cái và các từ khoá

             C. Các từ khoá và tên

2
21 tháng 11 2021

10B

11B

12A

18C

47B

55A

 

21 tháng 11 2021

c

Câu 1: Lệnh để xuất / thông báo kết quả là:A. Write                     B. Clrscr;                   C.Read                       D.Readln;Câu 2: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh lặp:A. if  n<=1 then n:=n+1;     B. var a: integer;       C. for i:=1 to 10 do writeln(n);      D. uses crt;Câu 3: Câu lệnh lặp với số lần biết trước có dạng:A. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;B. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to...
Đọc tiếp

Câu 1: Lệnh để xuất / thông báo kết quả là:

A. Write                     B. Clrscr;                   C.Read                       D.Readln;

Câu 2: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh lặp:

A. if  n<=1 then n:=n+1;     B. var a: integer;       C. for i:=1 to 10 do writeln(n);      D. uses crt;

Câu 3: Câu lệnh lặp với số lần biết trước có dạng:

A. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to do <câu lệnh>;

C. for <biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

D. for <biến đếm>:=<giá trị cuối> to do <câu lệnh>;                 

Câu 4: Khi nào thì câu lệnh For…do (dạng tiến) kết thúc?

A. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối.                    B. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối.

C. Khi biến đếm ngang bằng giá trị cuối.              D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.               

Câu 5: Kết quả của <điều kiện> trong câu lệnh While...do sẽ có giá trị gì?

A. Là một số nguyên.                                   B. Là một số thực.

C. Đúng hoặc sai.                                         D. Là một dãy ký tự.

* Thông hiểu:

Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước For...do, <câu lệnh> được thực hiện mấy lần?

A. <giá trị cuối> – <giá trị đầu> lần                  B.Không biết số lần lặp                  

C. Khoảng 10 lần                                                      D. <giá trị cuối> – <giá trị đầu> + 1 lần

Câu 2: Trong câu lệnh lặp luôn có kiểm tra một điều kiện, vậy kiểm tra điều kiện trong câu lệnh lặp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; là điều kiện gì?

A. Biến đếm có phải kiểu nguyên hay không.     B. Biến đếm đã bằng giá trị đầu hay chưa.

C. Biến đếm đã bằng giá trị cuối hay chưa.          D. Giá trị đầu và giá trị cuối có bằng nhau hay không.

Câu 3: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau xuất màn hình kết quả gì?

          For i:=1 to 5 do write (i:3);

      A. 1   2   3   4   5                          B.  5   4   3   2   1

C.  i:3                                                        D. Không xuất kết quả gì

Câu 4: Ngoài câu lệnh For…to…do (dạng tiến) còn có câu lệnh For…downto…do (dạng lùi). Khi nào thì câu lệnh For…downto…do kết thúc?

A. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối.                    B. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối.

C. Khi biến đếm ngang bằng giá trị cuối.              D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.               

Câu 5: Biến đếm, giá trị đầu và giá trị cuối có chung điểm gì rất quan trọng?

A.  Đều là các số nguyên hoặc số thực.

B.  Có chung kiểu dữ liệu.

C.  Biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu, giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối.

 D.  Biến đếm lớn hơn giá trị đầu, giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối.

* Vận dụng thấp:

Câu 1: Cho đoạn chương trình sau:

j:=1; k:=2;

for i:= 2 to 4 do  j:=j+2;  k:=k+i;

Sau đoạn trên, giá trị của j k sẽ bằng:

A. j=2, k=2                B. j=5, k=7                C. j=7, k=6                D. j=9,k=11

Câu 2: Bạn Bảo Châu muốn viết ra 5 chữ B và 5 chữ C trên màn hình bằng đoạn chương trình sau:

Var i: integer;

Begin

            For i: = 1 to 5 do writeln('B');   writeln('C');

            Readln;

End.

Theo em, bạn Bảo Châu nên viết như thế nào?

A. Chương trình trên viết đúng.

B. Cần phải đưa hai lệnh writeln('B'); writeln('C'); vào trong cặp từ khóa Begin và End;

C. Phải đổi lệnh writeln thành write

D. Phải đặt hai lệnh writeln('B'); writeln('C'); ở hai dòng riêng biệt.

* Vận dụng cao:

Câu 1: Tìm giá trị của S trong đoạn chương trình dưới đây?

            S:= 0 ;

            For i: = 1 to 5 do S: = S + i;

A. S = 0                      B. S = 1                      C. S = 5                      D. S = 15

Câu 2: Tìm giá trị của a qua đoạn chương trình sau:

            a: = 10;

            for i: = 1 to 5 do a: = a – i;

A. a = 5                      B. a = -5                     C. a = 10                    D. a = 0

0