K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:

$(O), (O')$ tiếp xúc ngoài tại $A$ thì $O,A,O'$ thẳng hàng.

$OM\perp MN, O'N\perp MN$ (do $MN$ là ttc)

$\Rightarrow MNO'O$ là hình thang 

$\Rightarrow \widehat{NO'A}+\widehat{MOA}=180^0$ (2 góc trong cùng phía).

Lại có:

Theo tính chất tiếp tuyến, góc thì:

$\widehat{AMN}= \frac{1}{2}\widehat{MOA}$

$\widehat{ANM}=\frac{1}{2}\widehat{NO'A}$

$\Rightarrow \widehat{AMN}+\widehat{ANM}=\frac{1}{2}(\widehat{MOA}+\widehat{NO'A})$

$=\frac{1}{2}.180^0=90^0$

$\Rightarrow \widehat{MAN}=90^0$

b. Từ $A$ kẻ tiếp tuyến $AT$ chung của $(O), (O')$

Theo tính chất 2 tt cắt nhau thì:

$AT=MT=TN$

$\Rightarrow MN=MT+TN= 2AT$

Cũng theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau thì $TO, TO'$ lần lượt là phân giác $\widehat{MTA}, \widehat{NTA}$

Mà $\widehat{MTA}+\widehat{NTA}=180^0$ nên $TO\perp TO'$

Tam giác $TOO'$ vuông có đường cao $TA$, áp dụng HTL:

$TA^2=OA.O'A=9.4=36$

$\Rightarrow TA=6$

$MN=2TA=2.6=12$ (cm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Hình vẽ:

Bài 1: 

3x+2y=7

\(\Leftrightarrow3x=7-2y\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7-2y}{3}\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=\dfrac{7-2y}{3}\end{matrix}\right.\)

4 tháng 10 2021

\(1,3x+2y=7\\ \Leftrightarrow2y=7-3x\left(1\right)\)

Vì \(2y⋮2\)

\(\Leftrightarrow3x-7⋮2\\ \Leftrightarrow3x-9⋮2\\ \Leftrightarrow3\left(x-3\right)⋮2\\ \Leftrightarrow x-3⋮2\\ \Leftrightarrow x.lẻ\)

Đặt \(x=2k+1\left(k\in Z\right)\)

Thay vào (1), ta được :

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2y=3\left(2k+1\right)-7\\ \Leftrightarrow2y=6k+3-7\\ \Leftrightarrow2y=6k-4\\ \Leftrightarrow y=3k-2\)

Vậy \(x=2k+1;y=3k-2\left(k\in Z\right)\)

\(2,C_1:\left\{{}\begin{matrix}-2x+y=1\\4x+5y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4x+2y=2\\4x+5y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=2\\7y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{7}\\y=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\\ C_2:\left\{{}\begin{matrix}-2x+y=1\\4x+5y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1+2x\\4x+5y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow4x+5+10x=3\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{7}\Leftrightarrow y=1-\dfrac{2}{7}=\dfrac{5}{7}\)

NV
23 tháng 12 2022

Qua M kẻ đường thẳng d song song AD (và BC)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}AD\in\left(MAD\right)\\BC\in\left(MBC\right)\\AD||BC\\M\in\left(MAD\right)\cap\left(MBC\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d=\left(MAD\right)\cap\left(MBC\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2021

Lời giải:

Ta có:

$\widehat{ACB}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)

$\Rightarrow BC\perp AD$

$\widehat{ABD}=90^0$ (theo tính chất tiếp tuyến)

$\Rightarrow \triangle ABD$ vuông tại $B$

Vậy tam giác $ABD$ vuông tại $B$ có đường cao $BC$. Áp dụng công thức hệ thức lượng:

$BC^2=AC.CD$ (đpcm)

b. 

$BO=BC=OC$ nên $BOC$ là tam giác đều

$\Rightarrow \widehat{CBO}=60^0$

$\Rightarrow \widehat{DAB}=\widehat{CAD}=30^0$

Xét tam giác $ABD$ vuông:

$BC=AB\tan \widehat{DAB}=2R\tan 30^0=8\tan 30^0=\frac{8\sqrt{3}}{3}$ (cm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2021

Hình vẽ:

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ, EM ĐANG CẦN GẤP LẮM Ạ1. When did you begin to play tennis?=>How long is it since_______________________________________?2. You are late again . You ‘ve already been late once this week.=>This is the second time_______________________________3. This is his first visit to Paris.=>He has never _____________________________________4.He moved to this neighborhood ten years ago.=>He has ________________________________________5. She has lived in London for...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ, EM ĐANG CẦN GẤP LẮM Ạ

1. When did you begin to play tennis?
=>How long is it since_______________________________________?
2. You are late again . You ‘ve already been late once this week.
=>This is the second time_______________________________
3. This is his first visit to Paris.
=>He has never _____________________________________
4.He moved to this neighborhood ten years ago.
=>He has ________________________________________

5. She has lived in London for four years.
=>She moved__________________________________________
6. My brother moved to Canada ten years ago.
=>My brother has _________________________________________

7. The last time he went to the cinema was over five years ago.
=>He hasn’t _______________________________________________________
8. It is twenty years since she last went back to her home village.
=> She hasn’t ________________________________________________________

0
29 tháng 11 2023
  • Gọi I là giao điểm của EG và HF.
  • Theo định lí tiếp tuyến, ta có: $\angle{OBE} = \angle{OBF} = 90^\circ$ và $\angle{ODF} = \angle{ODG} = 90^\circ$.
  • Vì $BE$ và $DF$ là tiếp tuyến của đường tròn (O), nên $OE$ và $OF$ là phân giác của $\angle{BOD}$.
  • Tương tự, $OG$ và $OH$ là phân giác của $\angle{BOD}$.
  • Khi đó, ta có: $\angle{EOI} = \angle{FOI} = \angle{GOI} = \angle{HOI} = 90^\circ$.
  • Do đó, $OEIF$ và $OFIG$ là các hình chữ nhật.
  • Vì $OE = OF$ và $OG = OH$, nên $OEIF$ và $OFIG$ là các hình vuông.
  • Từ đó, ta có: $BE = EF$ và $DG = GH$.
  • Vì $ABCD$ là hình thoi, nên $AB = AD$ và $BC = CD$.
  • Khi đó, ta có: $AB = AD = BE + EF = BE + DF$ và $BC = CD = DG + GH = EG + HF$.
  • Từ đó, ta suy ra: $BE + DF = EG + HF$.
  • Do đó, $BE.DF = EG.HF$.
  • Từ định lí tiếp tuyến, ta có: $BE.DF = OB^2$ và $EG.HF = OG^2$.
  • Vì $OB = OG$ (bán kính đường tròn (O)), nên ta có: $BE.DF = OB.OD$.

Vậy, ta đã chứng minh được a) BE.DF = OB.OD.

b) Ta có:

  • Gọi I là giao điểm của EG và HF.
  • Theo chứng minh ở câu a), ta có: $OEIF$ và $OFIG$ là các hình vuông.
  • Khi đó, ta có: $\angle{EOI} = \angle{FOI} = \angle{GOI} = \angle{HOI} = 90^\circ$.
  • Do đó, ta có: $\angle{EOI} + \angle{FOI} + \angle{GOI} + \angle{HOI} = 360^\circ$.
  • Từ đó, ta suy ra: $\angle{EOI} + \angle{FOI} + \angle{GOI} + \angle{HOI} = 360^\circ$.
  • Vì $EG \parallel HF$, nên ta có: $\angle{EOI} + \angle{FOI} = 180^\circ$.
  • Từ đó, ta suy ra: $\angle{GOI} + \angle{HOI} = 180^\circ$.
  • Do đó, ta có: $\angle{GOI} = \angle{HOI}$.
  • Vậy, ta đã chứng minh được b) EG // HF.