K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 5 2020

Bài 3:

Vì $M,P$ đối xứng nhau qua $xy$ nên $xy$ là đường trung trực của $MP$. $I$ là 1 điểm nằm trên $xy$ nên $I$ cách đều 2 điểm $M,P$

$\Rightarrow IM=IP$

$\Rightarrow IM+IN=IP+IN$

Xét tam giác $INP$, áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có $IP+IN> PN$

Do đó $IM+IN> PN$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 5 2020

Bài 2:

Vì $C,D$ nằm trên đường trung trực của $AB$ nên $CA=CB, DA=DB$

Xét tam giác $CDA$ và $CDB$ có:
$CD$ chung

$CA=CB$ (cmt)

$DA=DB$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle CDA=\triangle CDB$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{CAD}=\widehat{CBD}$ (đpcm)

Hình vẽ:

Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

30 tháng 4 2021

phải là tính độ dài đoạn thẳng chứ bạn,điểm thì tính kiểu j ạ 🤣🤣🤣

 

30 tháng 4 2021

mk cx k bt bn uiww. Đề cho là vậy ak hihi

 

15 tháng 2 2018

Có I là trung điểm của AB. Khi đó IB = 4cm

Tam giác BIM vuông tại I nên BM2 = MI2 + IB2 = 32 + 42 = 25

⇒ BM = 5cm

Chọn C

28 tháng 3 2017

Giải bài 31 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Gọi H là giao điểm của đường trung trực với đoạn AB

⇒ H là trung điểm AB và MH ⊥ AB.

Xét ΔAHM và ΔBHM có:

Giải bài 31 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔAHM = ΔBHM

Vậy MA = MB

20 tháng 4 2017

Goi H là trung giao điểm của đường trung trực với đoạn AB,∆AHM=∆BHM(c .g.c )

Vậy MA= MB(hai cạnh tương ứng).


25 tháng 8 2018

Giải bài 44 trang 76 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Điểm M thuộc đường trung trực của AB

⇒ MA = MB (định lí thuận)

Vì MA = 5cm nên MB = 5cm