K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

II, Bài tập: A, Trắc nghiệ (3 0 iểm): Chọn câu trả lời úng n ất. Câu 1: C nh c a pháp lu t mang tính A, Quy phạ ặc thù. B, Quy phạm. C, Quy phạm phổ bi n. D, Phổ c p. Câu 2: Pháp lu t mang tính A X nh v nội dung. B, Chung chung, trừ ng. C, Rõ ràng v nội dung. D X nh chặt chẽ. Câu 3: C nh c a pháp lu t mang tính A, Thuy t phục. B, Giaó dục. C, B t buộc. D G ng ép. Câu 4: Pháp lu t c c Cộng hoà xã hội ch ĩ t Nam mang b n ch t c a A Đ ng cộng s...
Đọc tiếp

II, Bài tập:
A, Trắc nghiệ (3 0 iểm): Chọn câu trả lời úng n ất.

Câu 1: C nh c a pháp lu t mang tính
A, Quy phạ ặc thù. B, Quy phạm.
C, Quy phạm phổ bi n. D, Phổ c p.
Câu 2: Pháp lu t mang tính
A X nh v nội dung. B, Chung chung, trừ ng.
C, Rõ ràng v nội dung. D X nh chặt chẽ.
Câu 3: C nh c a pháp lu t mang tính
A, Thuy t phục. B, Giaó dục. C, B t buộc. D G ng ép.
Câu 4: Pháp lu t c c Cộng hoà xã hội ch ĩ t Nam mang b n ch t c a
A Đ ng cộng s n Vi t Nam. B, Giai c ộng.
C, Nhân dân Vi t Nam. D, Các giai c p, tầng l p trong xã hội.
Câu 5: Pháp lu t có nhữ ặ ể
A, Tính quy phạm chặt chẽ. B, Tính quy phạm phổ bi n.
C, Tính rõ ràng v nội dung. D, Tính thuy t phục.
Câu 6: B n ch t c a pháp lu c ta biểu hi n nội dung nào
A, Thể hi n tính dân ch xã hội ch ĩ
B, Thể hi n tính dân tộc sâu s c.
C, Thể hi n s khoan hồng c a pháp lu t.
D, Thể hi n ý chí c a nhữ i soạn th o lu t.
B, Tự luận(7 0 iểm):
Câu 1: Kể 4 vi c làm c a b n thân thể hi n tôn tr ng pháp lu t (2 0 ểm)
Câu 2: So sánh s gi ng và khác nhau giữ ạ ức và pháp lu (3 0 ểm)

(kẻ bảng)

Câu 3: Xử lí tình hu ng (2 0 ểm)
A là h c sinh ch m ti A ng xuyên vi phạm nội quy c
h c muộn, bài t p, m t tr t t trong gi h ầ ò i các
bạ ng.
Theo em, ai có quy n xử lí những vi phạm c A? C ứ ể xử lí các vi phạm
?
Trong các hành vi trên c a A, hành vi nào là vi phạm pháp lu t

---Hết---

1
29 tháng 4 2020

Kitovocam Mạnh Bạn có thể vào paint hoặc viết ra giấy đc k ạ, mình nhìn k hiểu đề ý, hoặc bn có thể UniKey để chỉnh lại nha

29 tháng 4 2020

tại ghi lại lòi con mắt bạn ạ =(

II, Bài tập A, Trắc nghiệm(3 0 iểm): Chọn câu trả lời dúng nhất Câu 1 : Hi n pháp c c ta hi c ban hành từ A 1946 B 1959 C 1992 D 2013 Câu 2: Hi n pháp hi n nay c c ta gồ u A 11 120 u. B 11 121 u. C 12 147 u. D 12 148 u. Câu 3: Vi c soạn th o, ban hành hay sử ổi, bổ sung Hi n pháp ph i tuân theo A, Trình t , th tụ ặc bi t. B, Lu t Hành chính. C, S ng dẫn c a Chính ph . D Đ . Câu 4: C nh c a Hi n pháp là nguồ ứ pháp lí cho t t c các A n. B, Hoạ ộng. C,...
Đọc tiếp

II, Bài tập
A, Trắc nghiệm(3 0 iểm): Chọn câu trả lời dúng nhất

Câu 1 : Hi n pháp c c ta hi c ban hành từ
A 1946 B 1959 C 1992 D 2013
Câu 2: Hi n pháp hi n nay c c ta gồ u
A 11 120 u. B 11 121 u.
C 12 147 u. D 12 148 u.
Câu 3: Vi c soạn th o, ban hành hay sử ổi, bổ sung Hi n pháp ph i tuân theo
A, Trình t , th tụ ặc bi t. B, Lu t Hành chính.
C, S ng dẫn c a Chính ph . D Đ .
Câu 4: C nh c a Hi n pháp là nguồ ứ pháp lí cho t t c các
A n. B, Hoạ ộng. C, Ngành lu t. D, Ngành kinh t .
Câu 5: Từ 1945 ã y b n Hi n pháp
A, 2. B, 3. C, 4. D, 5.
Câu 6: C n sử ổi Hi n pháp và pháp lu t
A, Qu c hội. B, Chính ph . C, Th ng. D, Vi n kiểm sát
B, Tự luận(7 0 iểm).
Câu 1: c Vi c thành l p từ ? ổ c là
c Cộng hoà xã hội ch ĩ ?(1 0 ểm)
Câu 2: Hi 1992 2013
?(1 0 ểm)
Câu 3: Phân bi t giữa Hi n pháp v i các bộ lu t, lu i lu (2 0 ểm).
Câu 4: Từ khi thành l n nay, Vi ã y b n Hi n pháp? Hãy
nêu tên c a từng b n Hi (3 0 ểm)

----Hết----

1
29 tháng 4 2020

bên mình bị lỗi nên chữ có chữ không mình mong các bạn làm giúp mình nha chứ sắp hết hạn nộp rùi huhu

6 tháng 10 2018

Chọn đáp án b. Vi phạm pháp luật hình sự.

 Vì đây là một tội danh được quy định trong Bộ luật Hình sự 2015:

   Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

   1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

   2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

   a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm;

   b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.

   3. Phạm tội dẫn đến hậu quả 02 người trở lên chết, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

   4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Chọn C

12 tháng 5 2022

C

8 tháng 11 2018

"Mọi công dân đều có quyền học tập" thuộc đặc trưng nào của Pháp luật?

A. Tính xác định chặt chẽ hình thức

B .Tính quyền lúc và bắt buộcchug

C. Tính quy phạm phổ biến

D. Tính thực tiễn xa hội

8 tháng 11 2018

Là A

13 tháng 12 2021

B

13 tháng 12 2021

D

26 tháng 1 2017

Chọn đáp án: C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.

5 tháng 5 2018

a, Yếu tố mang tính quy phạm, sáng tạo trong bài “Câu cá mùa thu”- Nguyễn Khuyến:

- Nội dung: đề tài cuộc sống nông thôn. Cảnh ao, làng quê phá vỡ tính quy phạm văn trung đại

+ Giá trị nhân văn giữa thiên nhiên, đời sống con người với hình tượng thơ chân thực, gần gũi, sinh động

- Nghệ thuật: Bài thơ viết bằng chữ Nôm, có thể biểu lộ sâu sắc, tế nhị tâm hồn người Việt

+ Các từ ngữ: sử dụng vần điệu đem lại bài thơ sức biểu cảm lớn khi tả thiên nhiên, tâm trạng

b, Điển tích, điển cố

- Truyện Lục Vân Tiên

+ Kiệt, Trụ, Lệ, U, Ngũ bá: Là những triều đại trong lịch sử Trung Quốc với những ông vua hoang dâm, vô đạo, những thời đại đổ nát, hoang tàn ⇒ nhấn mạnh sự “ghét” của ông quán

- Khổng Tử, Nhan Tử, Gia Cát, Nguyên Lượng, Hàn Vũ, Liêm, Lạc (những điển tích về người có tài, có đức nhưng chịu cuộc đời vất vả, bị gièm pha) khẳng định tấm lòng ông Quán về tình yêu thương

* Bài ca ngất ngưởng

- Phơi phới ngọn đông phong, Hàn Dũ… người sống tiêu dao ngoài danh lợi, thể hiện sự ngất ngưởng bản thân sánh với những bậc tiền bối

* Bài ca ngắn đi trên bãi cát:

- Ông tiên ngũ kĩ, danh lợi: Cao Bá Quát thể hiện sự chán ghét danh lợi tầm thường

c, Bút pháp nghệ thuật: thiên về ước lệ, tượng trưng trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát

+ Bút pháp ước lệ tượng trưng sử dụng hiệu quả, hình ảnh bãi cát như con đường danh lợi nhọc nhằn, gian khổ

+ Những người tất tả đi trên cát là những người ham công danh, sẵn sàng vì nó chạy ngược xuôi

+ Nhà thơ gọi đường mình đi là đường cùng- con đường công danh vô nghĩa, không giúp ông đạt được lý tưởng cao đẹp

- Các tác phẩm có tên thể loại gắn với tên tác phẩm

+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

+ Bài ca ngất ngưởng

+ Chiếu dời đô

+ Bình Ngô đại cáo

+ Hịch tướng sĩ

+ Hoàng lê nhất thống chí

+ Thượng kinh kí sự

+ Vũ trung tùy bút

- Đặc điểm hình thức thơ Đường

+ Quy tắc phức tạp được thể hiện 5 điều: Luật, Niêm, Vần, Đối, Bố cục

+ Nguyên tắc đối âm, đối ý, ý nghĩa lần lượt là những chữ thứ nhất, thứ 2, thứ 3… của các câu trên đối với câu dưới về cả âm và ý

+ Người ta quy ước nhất tam ngũ bất luật ( chữ thứ nhất, ba, năm không cần theo luật)

* Đối trong thơ thất ngôn bát cú

+ Đối âm (luật bằng trắc): Luật thơ Đường căn cứ trên thanh bằng, trắc và dùng các chữ 2-4-6 và 7 xây dựng luật

+ Nếu chữ thứ 2 câu đầu tiên dùng thanh bằng thì gọi là “luật bằng”, nếu là thanh trắc gọi là “luật trắc”

+ Chữ thứ 2 và thứ 6 phải giống nhau về thanh điệu, chữ thứ 4 phải khác hai chữ kia. Một câu thơ Đường không theo quy định được gọi “thất luật”

- Đối ý: trong thơ Đường luật ý nghĩa câu 3- 4 đối nhau, câu 5-6 đối nhau

+ Thường đối về sự tương phản, sự tương đương trong cách dùng từ ngữ

+ Đối cảnh: trên đối dưới, cảnh động đối cảnh tĩnh

+ Thơ Đường các câu 3- 4 hoặc 5- 6 không đối nhau thì được gọi là “thất đối”