K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

II, Bài tập:
A, Trắc nghiệ (3 0 iểm): Chọn câu trả lời úng n ất.

Câu 1: C nh c a pháp lu t mang tính
A, Quy phạ ặc thù. B, Quy phạm.
C, Quy phạm phổ bi n. D, Phổ c p.
Câu 2: Pháp lu t mang tính
A X nh v nội dung. B, Chung chung, trừ ng.
C, Rõ ràng v nội dung. D X nh chặt chẽ.
Câu 3: C nh c a pháp lu t mang tính
A, Thuy t phục. B, Giaó dục. C, B t buộc. D G ng ép.
Câu 4: Pháp lu t c c Cộng hoà xã hội ch ĩ t Nam mang b n ch t c a
A Đ ng cộng s n Vi t Nam. B, Giai c ộng.
C, Nhân dân Vi t Nam. D, Các giai c p, tầng l p trong xã hội.
Câu 5: Pháp lu t có nhữ ặ ể
A, Tính quy phạm chặt chẽ. B, Tính quy phạm phổ bi n.
C, Tính rõ ràng v nội dung. D, Tính thuy t phục.
Câu 6: B n ch t c a pháp lu c ta biểu hi n nội dung nào
A, Thể hi n tính dân ch xã hội ch ĩ
B, Thể hi n tính dân tộc sâu s c.
C, Thể hi n s khoan hồng c a pháp lu t.
D, Thể hi n ý chí c a nhữ i soạn th o lu t.
B, Tự luận(7 0 iểm):
Câu 1: Kể 4 vi c làm c a b n thân thể hi n tôn tr ng pháp lu t (2 0 ểm)
Câu 2: So sánh s gi ng và khác nhau giữ ạ ức và pháp lu (3 0 ểm)

(kẻ bảng)

Câu 3: Xử lí tình hu ng (2 0 ểm)
A là h c sinh ch m ti A ng xuyên vi phạm nội quy c
h c muộn, bài t p, m t tr t t trong gi h ầ ò i các
bạ ng.
Theo em, ai có quy n xử lí những vi phạm c A? C ứ ể xử lí các vi phạm
?
Trong các hành vi trên c a A, hành vi nào là vi phạm pháp lu t

---Hết---

1
29 tháng 4 2020

Kitovocam Mạnh Bạn có thể vào paint hoặc viết ra giấy đc k ạ, mình nhìn k hiểu đề ý, hoặc bn có thể UniKey để chỉnh lại nha

29 tháng 4 2020

tại ghi lại lòi con mắt bạn ạ =(

II, Bài tập A, Trắc nghiệm(3 0 iểm): Chọn câu trả lời dúng nhất Câu 1 : Hi n pháp c c ta hi c ban hành từ A 1946 B 1959 C 1992 D 2013 Câu 2: Hi n pháp hi n nay c c ta gồ u A 11 120 u. B 11 121 u. C 12 147 u. D 12 148 u. Câu 3: Vi c soạn th o, ban hành hay sử ổi, bổ sung Hi n pháp ph i tuân theo A, Trình t , th tụ ặc bi t. B, Lu t Hành chính. C, S ng dẫn c a Chính ph . D Đ . Câu 4: C nh c a Hi n pháp là nguồ ứ pháp lí cho t t c các A n. B, Hoạ ộng. C,...
Đọc tiếp

II, Bài tập
A, Trắc nghiệm(3 0 iểm): Chọn câu trả lời dúng nhất

Câu 1 : Hi n pháp c c ta hi c ban hành từ
A 1946 B 1959 C 1992 D 2013
Câu 2: Hi n pháp hi n nay c c ta gồ u
A 11 120 u. B 11 121 u.
C 12 147 u. D 12 148 u.
Câu 3: Vi c soạn th o, ban hành hay sử ổi, bổ sung Hi n pháp ph i tuân theo
A, Trình t , th tụ ặc bi t. B, Lu t Hành chính.
C, S ng dẫn c a Chính ph . D Đ .
Câu 4: C nh c a Hi n pháp là nguồ ứ pháp lí cho t t c các
A n. B, Hoạ ộng. C, Ngành lu t. D, Ngành kinh t .
Câu 5: Từ 1945 ã y b n Hi n pháp
A, 2. B, 3. C, 4. D, 5.
Câu 6: C n sử ổi Hi n pháp và pháp lu t
A, Qu c hội. B, Chính ph . C, Th ng. D, Vi n kiểm sát
B, Tự luận(7 0 iểm).
Câu 1: c Vi c thành l p từ ? ổ c là
c Cộng hoà xã hội ch ĩ ?(1 0 ểm)
Câu 2: Hi 1992 2013
?(1 0 ểm)
Câu 3: Phân bi t giữa Hi n pháp v i các bộ lu t, lu i lu (2 0 ểm).
Câu 4: Từ khi thành l n nay, Vi ã y b n Hi n pháp? Hãy
nêu tên c a từng b n Hi (3 0 ểm)

----Hết----

1
29 tháng 4 2020

bên mình bị lỗi nên chữ có chữ không mình mong các bạn làm giúp mình nha chứ sắp hết hạn nộp rùi huhu

Bài 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG. I, Nội dung bài học: 3, Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và tài sản công cộng. -Tuyên truyền, giáo dục công dân về nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng. -Ban hành pháp luật trừng trị nghiêm khác những kẻ xâm phạm tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. II, Bài tập: A,...
Đọc tiếp

Bài 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH

CÔNG CỘNG.

I, Nội dung bài học:
3, Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và tài sản công
cộng.
-Tuyên truyền, giáo dục công dân về nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi
ích công cộng.
-Ban hành pháp luật trừng trị nghiêm khác những kẻ xâm phạm tài sản của Nhà nước và
lợi ích công cộng.
II, Bài tập:
A, Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi.........................tài sản nhà nước và
lợi ích công cộng
A, Đụng chạm đến. B, Sử dụng. C, Xâm phạm. D, Khai thác.
Câu 2: Pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi nào sau đây
A, Chiếm đoạt tài sản nhà nước làm của riêng.
B, Chăm sóc cây xanh.
C, Lấn chiếm các công trình công cộng.
D, Sử dụng tài sản nhà nước và các công trình công cộng đúng mục đích, hiệu quả.
Câu 3: Hành vi nào là xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
A, Dọn dẹp vệ sinh đường làng, ngõ phố. B, Đốt rừng làm nương rẫy.
C, Cắt trộm đường dây điện thoại. D, Xả chất thải độc hại ra sông, hồ.
B, Tự luận
Câu 1: Tìm 4 câu tục ngữ, ca dao nói về tôn trọng tài sản nhà nước, tiết kiệm, chống
tham ô lãng phí.

Câu 2: Xử lí tình huống
Giờ ra chơi, các bạn nam lớp 8a rủ nhau đá bóng trong sân trường. Đang hăng
say, H sút mạnh, quả bóng bay chệch về phía lớp học làm vỡ cửa kính. Thấy thế cả đám
liền bỏ chạy.
Việc làm của H và mấy bạn nam lớp 8a là đúng hay sai? Vì sao?
Nếu em là H hoặc các ban nam lớp 8a thì em sẽ làm gì?

---Hết---

0
Bài 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG. I, Nội dung bài học: 3, Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và tài sản công cộng. -Tuyên truyền, giáo dục công dân về nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng. -Ban hành pháp luật trừng trị nghiêm khác những kẻ xâm phạm tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. II, Bài tập: A,...
Đọc tiếp

Bài 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH

CÔNG CỘNG.

I, Nội dung bài học:
3, Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và tài sản công
cộng.
-Tuyên truyền, giáo dục công dân về nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi
ích công cộng.
-Ban hành pháp luật trừng trị nghiêm khác những kẻ xâm phạm tài sản của Nhà nước và
lợi ích công cộng.
II, Bài tập:
A, Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi.........................tài sản nhà nước và
lợi ích công cộng
A, Đụng chạm đến. B, Sử dụng. C, Xâm phạm. D, Khai thác.
Câu 2: Pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi nào sau đây
A, Chiếm đoạt tài sản nhà nước làm của riêng.
B, Chăm sóc cây xanh.
C, Lấn chiếm các công trình công cộng.
D, Sử dụng tài sản nhà nước và các công trình công cộng đúng mục đích, hiệu quả.
Câu 3: Hành vi nào là xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
A, Dọn dẹp vệ sinh đường làng, ngõ phố. B, Đốt rừng làm nương rẫy.
C, Cắt trộm đường dây điện thoại. D, Xả chất thải độc hại ra sông, hồ.
B, Tự luận
Câu 1: Tìm 4 câu tục ngữ, ca dao nói về tôn trọng tài sản nhà nước, tiết kiệm, chống
tham ô lãng phí.

Câu 2: Xử lí tình huống
Giờ ra chơi, các bạn nam lớp 8a rủ nhau đá bóng trong sân trường. Đang hăng
say, H sút mạnh, quả bóng bay chệch về phía lớp học làm vỡ cửa kính. Thấy thế cả đám
liền bỏ chạy.
Việc làm của H và mấy bạn nam lớp 8a là đúng hay sai? Vì sao?
Nếu em là H hoặc các ban nam lớp 8a thì em sẽ làm gì?

---Hết---

0

Chọn C

12 tháng 5 2022

C

Câu 1. Câu tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải A. Nói phải củ cải cũng nghe. B. Ăn có mời làm có khiến C. Có công mài sắt , có ngày nên kim. D. Áo rách cốt cách người thương. Câu 2. Hành vi thể hiện tính liêm khiết là: A. Dùng tiền biếu xén để đạt mục đích. B. Việc gì có lợi cho mình thì làm. C. Cân nhắc, tính toán khi làm việc. D. Làm giàu bằng chính sức lao động của mình. Câu 3. Chúng ta học tập, tiếp thu ở các...
Đọc tiếp

Câu 1. Câu tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải

A. Nói phải củ cải cũng nghe. B. Ăn có mời làm có khiến

C. Có công mài sắt , có ngày nên kim. D. Áo rách cốt cách người thương.

Câu 2. Hành vi thể hiện tính liêm khiết là:

A. Dùng tiền biếu xén để đạt mục đích. B. Việc gì có lợi cho mình thì làm.

C. Cân nhắc, tính toán khi làm việc. D. Làm giàu bằng chính sức lao động của mình.

Câu 3. Chúng ta học tập, tiếp thu ở các dân tộc khác, về:

A. Là mọi người cùng tham bàn bạc

B. Cách sống chỉ trọng lí, không trọng tình.

C. Phát triển kinh tế bằng mọi giá, không chú ý tới môi trường.

D. Trình độ quản lí.

Câu 4. Hành vi thể hiện tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội là:

A. Luôn luôn phải nhắc nhở. B. Nhờ người khác tham gia để được nghỉ.

C. Luôn tham gia tích cực. D. Tham gia vì thầy cô yêu cầu.

Câu 5 Pháp luật nước ta được đăt ra, do:

A. Chính phủ. B. Ủy ban Thường vụ Quốc Hội

C. Quốc Hội. D. Hội đồng Nhân dân

Câu 6. Muốn giữ vững được lòng tn của mọi người đối với mình, chúng ta cần phải:

A. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp. B. Hợp tác với nhau.

C. Làm tốt nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa .D. Tin cậy lẫn nhau.

II. Tự luận (7 điểm)

Câu 1.(3 điểm) Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là gì? Việt Nam đã có đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hóa thế giới? Nêu một vài ví dụ?

Câu 2.(2,5 điểm) Khi tham gia các hoạt động do lớp, trường, địa phương tổ chức em thường xuất phát từ lí do gì? Vì sao?

Câu 3. (1,5 điểm) Nếu người bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?. Vì sao?

- Bỏ qua như không biết khuyết điểm đó và vẫn chơi thân với bạn như bình thường.

- Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để lần sau không mắc khuyết điểm đó nữa.

AI LÀM ĐÚNG HẾT MIK SẼ LUÔN TICK ĐÚNG CHO NGƯỜI ẤY hahahaha

1
26 tháng 10 2017

Câu 1. Câu tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải

A. Nói phải củ cải cũng nghe. B. Ăn có mời làm có khiến

C. Có công mài sắt , có ngày nên kim. D. Áo rách cốt cách người thương.

Câu 2. Hành vi thể hiện tính liêm khiết là:

A. Dùng tiền biếu xén để đạt mục đích. B. Việc gì có lợi cho mình thì làm.

C. Cân nhắc, tính toán khi làm việc. D. Làm giàu bằng chính sức lao động của mình.

Câu 3. Chúng ta học tập, tiếp thu ở các dân tộc khác, về:

A. Là mọi người cùng tham bàn bạc

B. Cách sống chỉ trọng lí, không trọng tình.

C. Phát triển kinh tế bằng mọi giá, không chú ý tới môi trường.

D. Trình độ quản lí.

Câu 4. Hành vi thể hiện tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội là:

A. Luôn luôn phải nhắc nhở. B. Nhờ người khác tham gia để được nghỉ.

C. Luôn tham gia tích cực. D. Tham gia vì thầy cô yêu cầu.

Câu 5 Pháp luật nước ta được đăt ra, do:

A. Chính phủ. B. Ủy ban Thường vụ Quốc Hội

C. Quốc Hội. D. Hội đồng Nhân dân

Câu 6. Muốn giữ vững được lòng tin của mọi người đối với mình, chúng ta cần phải:

A. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp. B. Hợp tác với nhau.

C. Làm tốt nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa. D. Tin cậy lẫn nhau.

14 tháng 5 2018

B: tính xác định chặt chẽ

1. Hành vi nào dưới đây là tôn trọng lẽ phải ? A. Phê phán những việc làm sai trái B. Chỉ làm những việc mà em thích C. Nam chưa chấp hành nội qui của lớp D. Vi phạm luật giao thông đường bộ 2. Câu ca dao: " Cười người chớ vội cười lâu, cười người hôm trước hôm sau người cười" khuyên ta điều gì ? A. Tôn trọng lẽ phải B. Liêm khiết C. Giữ chữ tín D.Tôn trọng người khác 3. Những...
Đọc tiếp

1. Hành vi nào dưới đây là tôn trọng lẽ phải ?

A. Phê phán những việc làm sai trái

B. Chỉ làm những việc mà em thích

C. Nam chưa chấp hành nội qui của lớp

D. Vi phạm luật giao thông đường bộ

2. Câu ca dao: " Cười người chớ vội cười lâu, cười người hôm trước hôm sau người cười" khuyên ta điều gì ?

A. Tôn trọng lẽ phải

B. Liêm khiết

C. Giữ chữ tín

D.Tôn trọng người khác

3. Những hành vi nào sau đây thể hiện tính liêm khiết ?

A. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi

B. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích

C. Làm giàu bằng chính tài năng của mình

D. Luôn phê phán người khác.

4. Biểu hiện nào sau đây thể hiện người lao động tự giác và sáng tạo ?

A. Thụ động, máy móc, rập khuôn, bảo thủ, trì trệ B. Luôn suy nghĩ tìm ra cách làm mới tạo ra hiệu quả tốt.

C. Dựa dẫm vào bạn khi phát biểu ý kiến của lớp D. Chỉ nghe theo lời nói người khác ít suy nghĩ

5. Những hành vi nào sau đây thể hiện rõ sự tôn trọng người khác ?

A. Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người chung quanh.

B. Công kích chê bai khi người khác có sở thích không giống mình.

C. Cảm thông chia sẽ khi người khác gặp điều bất hạnh.

D. Gây gỗ, to tiếng với người chung quanh.

6. Hành vi nào sau đây thể hiện giữ chữ tín:

A Nói một đàng, làm một nẻo

B Chỉ nói không làm

C. Đã nói là làm

D. Cứ hứa dù biết không thể làm được

7. Câu nào sau đây không thể hiện tôn trọng người khác?

A. Lắng nghe ý kiến của mọi người

B. Bật nhạc quá to khi đêm đã khuya

C. Đổ rác đúng nơi quy định

D. Không nói chuyện trong giờ học

8. Hãy điền những cụm từ còn thiếu trong câu sau cho đúng với nội dung bài đã học: Tôn trọng lẽ phải là....... ................................ ủng hộ...................................và bảo vệ những điều đúng đắn. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực, không.................. ..................và không làm những việc ........................

9. Giữ chữ tín là:

A. Giữ lời nói B. Giữ đồ vật

C. Giữ thời gian D. Giữ lòng tin.

10. Vì sao phải giữ chữ tín:

A. Để mọi người không thù oán

B. Để mọi người tôn trọng

C. Để mọi người tin cậy

D. Để mọi người chơi với mình.

11. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự tôn trọng người khác;

A. Chỉ làm theo sở thích của mình.

B. Bật to nhạc giữa đêm khuya

C. Làm toán trong giờ sử

D. Chăm chú nghe thầy giảng bài.

12. Tôn trọng người khác thể hiện lối sống:

A. Có học thức. B. Biết người, biết ta

C. Có văn hóa. D. Biết xử sự.

13. Pháp luật là gì:

A. Nội quy của nhà trường. B. Quy tắc của cá nhân.

C. Quy tắc xử sự chung .D. Quy ước của mọi người

14. Pháp luật do ai ban hành:

A. Xã hội B. Nhà nước.

C. Tập thể. D. Cá nhân.

15. Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng lẽ phải ?

A. Chỉ làm những việc mình thích. B. Phê phán những việc làm sai trái. C. Gió chiều nào che chiều ấy.

16. Việc làm nào sau đây biểu hiện tính không liêm khiết ?

A. Làm bất cứ việc gì để đạt mục đích. B. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn.

C. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi.

17. Em tán thành với những việc làm nào sau đây ?

A. Cán bộ kiểm lâm chặt gỗ để bán. B. Bạn An đến cô giáo xin nâng điểm.

C. Nhiều bạn học sinh trường ta được của rơi trả lại người mất.

18. Những hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng người khác:

A. Đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện B. Châm chọc người tàn tật C. Coi thường người nghèo khó

19. Em không tán thành kiến nào dưới đây ?

A. Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình C. Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình

B. Muốn người khác tôn trọng mình, mình phải biết tôn trọng người khác

20. Em đồng với việc làm nào sau đây?

A. Bắt chước kiểu quần áo của ngôi sao điện ảnh B. Học hỏi công nghệ hiện đại để ứng dụng

C. Chỉ dùng hàng ngoại , chê hàng Việt Nam

21. Nếu bạn thân của em mắc khuyết điểm em sẽ chọn phương án xử lý nào?

A. Bỏ qua cho bạn

B. Báo cáo Cô giáo CN xử lí

C. Xa lánh không chơi với bạn

D. Chỉ rõ cái sai và giúp bạn sửa sai

22. Biểu hiện nào sau đây là liêm khiét

A. Sống lành mạnh B. Hám danh

C. Hám lợi D. Toan tính nhỏ nhen

23. Hoạt động nào sau đây không thuộc loại hoạt động chính trị xã hội

A. Giữ vệ sinh môi trường

B. Hoạt động thể thao văn nghệ

C. Tham gia công việc gia đình

D. Giữ gìn trật tự trị an

24. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tôn trọng lẽ phải :

A. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Nói phải củ cải cũng nghe

C. Phép vua thua lệ làng D. Nói chín thì nên làm mười , nói mười làm chín kẻ cười người chê

25. Tự lực cánh sinh là biểu hiện của phẩm chất nào?

A. Tự lập B. Tự làm C. Tự quyết D. Tự nghĩ

26. Câu tục ngữ “ Cây ngay không sợ chết đứng ”, thể hiện nội dung nào sau đây. :

A. Liêm khiết B. Tôn trọng người khác

C. Tôn trọng lẽ phải D. Giữ chữ tín

27. Các nhân vật nào trong câu chuyện ơ ở phần đặt vấn đề bài : “Tôn trọng lẻ phải ” thể hiện tính liêm khiết:

A. Tuần phủ Nguyễn Quang Bích

B. Tri huyện Thanh Ba.

C. Hình bộ Thượng Thư

D. Tên nhà giàu

28. Hành vi nào sau đây thể hiện rõ sự tôn trọng người khác:

A. Giữ yên lặng trong bệnh viện

B. Cười mỉa mai

C. Bật nhạc to trong đêm khuya

D. Cười to trong giờ học

29. Vi phạm nào sau đây là vi phạm pháp luật:

A Tụ tập băng nhóm đánh nhau B Đi học trể

C Ngủ gật trong giờ học D Vô lễ với thầy cô

30. Hành vi nào là biểu hiện của sự sáng tạo :

A. Tự tìm ra cho mình một phương pháp học mới B. Thường xuyện học bài làm bài đầy đủ

C. Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao

31. Biểu hiện nào sau đây là tôn trọng lẽ phải ?

A. Lạnh nhạt B. Kiêu căng

C. Thẳng thắn D. Cởi mở

32. Cách ứng xử nào thể hiện tôn trọng người khác ?

A. Thờ ơ B. Cảm thông

C. Công kích D. Châm chọc

33. Pháp luật là qui tắc xử sự ?

A. Chung B. Riêng

C. Chặt chẽ D. Thống nhất

34. Câu ca dao: “Cười người chớ vội cười lâu,cười người hôm trước hôm sau người cười” khuyên ta điều gì?

A. Tôn trọng lẽ phải B.liêm khiết

C.Giữ chữ tín D.Tôn trọng người khác

35. Lao động tự giác là làm việc một cách :

A. Chủ động B. Miễn cưỡng

C. Chăm chỉ D. Lơ là

36. Lao động tự giác, sáng tạo nhằm nâng cao :

A. Phẩm chất B.Uy tín C. Chất lượng hiệu quả

1
3 tháng 11 2017

1 A

2 D

3 C

4 B

5 C

6 C

7 B

8

Tôn trọng lẽ phải là công nhận , ủng hộ , tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn ; biết điều chỉnh suy nghĩ , hành vi của mình theo hướng tích cực ; không chấp nhận và không làm những việc sai trái

9 D

10 C

11 D

12 C

13 C

14 B

15 B

16 A

17 C

18 A

19 A

20 B

21 D

22 A

23 C

24 B

25 A

26 A

27 A

28 A

29 A

30 A

31 C

32 B

33 A

34 D

35 A

36 C

7 tháng 11 2017

cảm ơn cậu nhìu

Hãy nối cột trái (A) với cột phải (B) sao cho đúng: A B a) Hãy nêu những ví dụ biểu hiện lao động tự giác và sáng tạo(hoặc lao động thiếu tự giác, thiếu sáng tạo) trong lao động xã hội mà em biết. Những việc làm trên thuộc loại quy định nào? 1. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. b) Đất đai, rừng núi, tài nguyên trong lòng đất, đường sá, trường học, bệnh...
Đọc tiếp

Hãy nối cột trái (A) với cột phải (B) sao cho đúng:

A B
a) Hãy nêu những ví dụ biểu hiện lao động tự giác và sáng tạo(hoặc lao động thiếu tự giác, thiếu sáng tạo) trong lao động xã hội mà em biết. Những việc làm trên thuộc loại quy định nào? 1. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b) Đất đai, rừng núi, tài nguyên trong lòng đất, đường sá, trường học, bệnh viện, vườn hoa, công viên. Thuộc chủ đề gì? 2. Quyền tự do ngôn luận
c) Bản thân lười nhác, sống ỷ lại ham chơi đua đòi, thiếu hiểu biết là nguyên nhân của thói xấu,...v..v Những nội dung trên thuộc loại quy định nào? 3. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
d) Các chế định về chế độ chính trị, chế độ kinh tế về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội cộng hòa, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân thuộc chủ đề gì?
e) Không được tiết lộ bí mật Nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế đối ngoại và những bí mật khác do pháp luật quy định thuộc loại quy định nào?

0