K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2020

bên mình bị lỗi nên chữ có chữ không mình mong các bạn làm giúp mình nha chứ sắp hết hạn nộp rùi huhu

II, Bài tập: A, Trắc nghiệ (3 0 iểm): Chọn câu trả lời úng n ất. Câu 1: C nh c a pháp lu t mang tính A, Quy phạ ặc thù. B, Quy phạm. C, Quy phạm phổ bi n. D, Phổ c p. Câu 2: Pháp lu t mang tính A X nh v nội dung. B, Chung chung, trừ ng. C, Rõ ràng v nội dung. D X nh chặt chẽ. Câu 3: C nh c a pháp lu t mang tính A, Thuy t phục. B, Giaó dục. C, B t buộc. D G ng ép. Câu 4: Pháp lu t c c Cộng hoà xã hội ch ĩ t Nam mang b n ch t c a A Đ ng cộng s...
Đọc tiếp

II, Bài tập:
A, Trắc nghiệ (3 0 iểm): Chọn câu trả lời úng n ất.

Câu 1: C nh c a pháp lu t mang tính
A, Quy phạ ặc thù. B, Quy phạm.
C, Quy phạm phổ bi n. D, Phổ c p.
Câu 2: Pháp lu t mang tính
A X nh v nội dung. B, Chung chung, trừ ng.
C, Rõ ràng v nội dung. D X nh chặt chẽ.
Câu 3: C nh c a pháp lu t mang tính
A, Thuy t phục. B, Giaó dục. C, B t buộc. D G ng ép.
Câu 4: Pháp lu t c c Cộng hoà xã hội ch ĩ t Nam mang b n ch t c a
A Đ ng cộng s n Vi t Nam. B, Giai c ộng.
C, Nhân dân Vi t Nam. D, Các giai c p, tầng l p trong xã hội.
Câu 5: Pháp lu t có nhữ ặ ể
A, Tính quy phạm chặt chẽ. B, Tính quy phạm phổ bi n.
C, Tính rõ ràng v nội dung. D, Tính thuy t phục.
Câu 6: B n ch t c a pháp lu c ta biểu hi n nội dung nào
A, Thể hi n tính dân ch xã hội ch ĩ
B, Thể hi n tính dân tộc sâu s c.
C, Thể hi n s khoan hồng c a pháp lu t.
D, Thể hi n ý chí c a nhữ i soạn th o lu t.
B, Tự luận(7 0 iểm):
Câu 1: Kể 4 vi c làm c a b n thân thể hi n tôn tr ng pháp lu t (2 0 ểm)
Câu 2: So sánh s gi ng và khác nhau giữ ạ ức và pháp lu (3 0 ểm)

(kẻ bảng)

Câu 3: Xử lí tình hu ng (2 0 ểm)
A là h c sinh ch m ti A ng xuyên vi phạm nội quy c
h c muộn, bài t p, m t tr t t trong gi h ầ ò i các
bạ ng.
Theo em, ai có quy n xử lí những vi phạm c A? C ứ ể xử lí các vi phạm
?
Trong các hành vi trên c a A, hành vi nào là vi phạm pháp lu t

---Hết---

1
29 tháng 4 2020

Kitovocam Mạnh Bạn có thể vào paint hoặc viết ra giấy đc k ạ, mình nhìn k hiểu đề ý, hoặc bn có thể UniKey để chỉnh lại nha

29 tháng 4 2020

tại ghi lại lòi con mắt bạn ạ =(

Bài 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG. I, Nội dung bài học: 3, Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và tài sản công cộng. -Tuyên truyền, giáo dục công dân về nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng. -Ban hành pháp luật trừng trị nghiêm khác những kẻ xâm phạm tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. II, Bài tập: A,...
Đọc tiếp

Bài 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH

CÔNG CỘNG.

I, Nội dung bài học:
3, Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và tài sản công
cộng.
-Tuyên truyền, giáo dục công dân về nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi
ích công cộng.
-Ban hành pháp luật trừng trị nghiêm khác những kẻ xâm phạm tài sản của Nhà nước và
lợi ích công cộng.
II, Bài tập:
A, Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi.........................tài sản nhà nước và
lợi ích công cộng
A, Đụng chạm đến. B, Sử dụng. C, Xâm phạm. D, Khai thác.
Câu 2: Pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi nào sau đây
A, Chiếm đoạt tài sản nhà nước làm của riêng.
B, Chăm sóc cây xanh.
C, Lấn chiếm các công trình công cộng.
D, Sử dụng tài sản nhà nước và các công trình công cộng đúng mục đích, hiệu quả.
Câu 3: Hành vi nào là xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
A, Dọn dẹp vệ sinh đường làng, ngõ phố. B, Đốt rừng làm nương rẫy.
C, Cắt trộm đường dây điện thoại. D, Xả chất thải độc hại ra sông, hồ.
B, Tự luận
Câu 1: Tìm 4 câu tục ngữ, ca dao nói về tôn trọng tài sản nhà nước, tiết kiệm, chống
tham ô lãng phí.

Câu 2: Xử lí tình huống
Giờ ra chơi, các bạn nam lớp 8a rủ nhau đá bóng trong sân trường. Đang hăng
say, H sút mạnh, quả bóng bay chệch về phía lớp học làm vỡ cửa kính. Thấy thế cả đám
liền bỏ chạy.
Việc làm của H và mấy bạn nam lớp 8a là đúng hay sai? Vì sao?
Nếu em là H hoặc các ban nam lớp 8a thì em sẽ làm gì?

---Hết---

0
Bài 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG. I, Nội dung bài học: 3, Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và tài sản công cộng. -Tuyên truyền, giáo dục công dân về nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng. -Ban hành pháp luật trừng trị nghiêm khác những kẻ xâm phạm tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. II, Bài tập: A,...
Đọc tiếp

Bài 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH

CÔNG CỘNG.

I, Nội dung bài học:
3, Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và tài sản công
cộng.
-Tuyên truyền, giáo dục công dân về nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi
ích công cộng.
-Ban hành pháp luật trừng trị nghiêm khác những kẻ xâm phạm tài sản của Nhà nước và
lợi ích công cộng.
II, Bài tập:
A, Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi.........................tài sản nhà nước và
lợi ích công cộng
A, Đụng chạm đến. B, Sử dụng. C, Xâm phạm. D, Khai thác.
Câu 2: Pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi nào sau đây
A, Chiếm đoạt tài sản nhà nước làm của riêng.
B, Chăm sóc cây xanh.
C, Lấn chiếm các công trình công cộng.
D, Sử dụng tài sản nhà nước và các công trình công cộng đúng mục đích, hiệu quả.
Câu 3: Hành vi nào là xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
A, Dọn dẹp vệ sinh đường làng, ngõ phố. B, Đốt rừng làm nương rẫy.
C, Cắt trộm đường dây điện thoại. D, Xả chất thải độc hại ra sông, hồ.
B, Tự luận
Câu 1: Tìm 4 câu tục ngữ, ca dao nói về tôn trọng tài sản nhà nước, tiết kiệm, chống
tham ô lãng phí.

Câu 2: Xử lí tình huống
Giờ ra chơi, các bạn nam lớp 8a rủ nhau đá bóng trong sân trường. Đang hăng
say, H sút mạnh, quả bóng bay chệch về phía lớp học làm vỡ cửa kính. Thấy thế cả đám
liền bỏ chạy.
Việc làm của H và mấy bạn nam lớp 8a là đúng hay sai? Vì sao?
Nếu em là H hoặc các ban nam lớp 8a thì em sẽ làm gì?

---Hết---

0
I. TRẮC NGHIỆM : Chọn ý đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Câu tục ngữ thể hiện lối sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là: A. Rủ nhau làm phúc chớ giục nhau đi kiện. B. Gắp lửa bỏ tay người. C. Lỗi người thì thổi cho to, lỗi mình thì lo bưng bít. D. Vạ bởi miệng ra, bệnh bởi miệng vào. Câu 2: Việc làm trái với nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là: A. Trồng cây, làm vệ sinh đường phố. B. Lấy...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM :
Chọn ý đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Câu tục ngữ thể hiện lối sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là:
A. Rủ nhau làm phúc chớ giục nhau đi kiện.
B. Gắp lửa bỏ tay người.
C. Lỗi người thì thổi cho to, lỗi mình thì lo bưng bít.
D. Vạ bởi miệng ra, bệnh bởi miệng vào.

Câu 2: Việc làm trái với nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là:
A. Trồng cây, làm vệ sinh đường phố.
B. Lấy vợ, chồng sớm.
C. Mỗi gia đình đều thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình.
D. Học sinh tham gia phòng chống HIV/AIDS ở trường và địa phương.

Câu 3: Việc làm thể hiện tính kỉ luật là:
A. Nhân dân tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
B. Học sinh tham gia thảo luận nội quy nhà trường.
C. Học sinh đi học đúng giờ.
D. Công nhân kiến nghị với Ban giám đốc nhà máy tăng lương cho người lao động.

Câu 4: Trong các ý kiến sau, ý kiến đúng là:
A. Tình bạn là tình cảm giữa hai người với nhau và chỉ hai người mà thôi.
B. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có giữa những người khác giới.
C. Bạn bè là phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp.
D. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía.

Câu 5: Hành vi thể hiện lao động sáng tạo là:
A. Trong học tập An thường làm theo những điều thầy cô đã nói.
B. Trong giờ học các môn khác, Lân thường đem bài tập toán ra làm.
C. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách làm bài khác nhau trong học tập.
D. Đang là sinh viên, song anh Quân thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm.

Câu 6: Hãy chọn câu trả lời sai về biện pháp giúp ta bảo đảm an toàn, tránh được tai nạn khi tham gia giao thông:
A. Né tránh những hành vi vi phạm pháp luật.
B. Tự giác chấp hành Luật Giao thông.
C. Không coi thường hoặc cố ý vi phạm Luật Giao thông.
D. Phải học tập để hiểu pháp luật và an toàn giao thông.

Câu 7: Người điều khiển xe môtô hai bánh có dung tích xi lanh từ 50cm2 trở lên phải:
A. 14 tuổi trở lên.
B. 16 tuổi trở lên.
C. 18 tuổi trở lên.
D. 20 tuổi trở lên.

Câu 8: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta xuất hiện dưới thời:
A. Thời Nguyễn.
B. Thời Trần.
C. Thời Lê.
D. Thời Lí.

Câu 9: Trong những ý kiến sau theo em ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Đánh dấu X vào cột tương ứng. (1 điểm).
Các ý kiến Đúng Sai
- Những thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững.
- Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập.
- Tình bạn giữa những người khác giới ở độ tuổi (13 - 20) khó duy trì hơn so với tình bạn giữa những người cùng giới.
- Cần tiếp thu và làm theo những điều tốt đẹp của các dân tộc.

II. Tự luận
Câu 1 : Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì? Biện pháp để xây dựng nếp sông văn hóa cộng đồng dân cư? Là học sinh, theo em cần làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư?

Câu 2: Em có suy nghĩ gì về việc những bạn học sinh nghèo vượt khó, những người tàn tật thiệt thòi nhưng đã biết vươn lên trong cuộc sống và đã có những người thành đạt?

Câu 3 : Cho tình huống sau.
Ông nội Minh ở quê ra chơi, cả nhà vui vẻ đón tiếp ông. Bố mẹ mua quần áo, thức ăn ngon và đưa ông đi thăm cảnh đẹp nhiều nơi. Riêng Minh rất khó chịu vì luôn phải nhắc ông: bỏ dép ra ngoài cửa, không nói to, không tắt điện, mở tivi xem những chương trình mà Minh không thích...

Hỏi: Em hãy cho biết ý kiến của mình về thái độ của Minh?

2
4 tháng 1 2018

I.Trắc nghiệm.

Câu 1:A.

Câu 2:B.

Câu 3:B.

Câu 4:D.

Câu 5:C.

Câu 6:Mk cảm thấy là ko có câu nào sai.

Câu 7:C.

Câu 8:D.

Câu 9:1>Đúng.

2>Sai.

3>Sai.

4>Đúng.

4 tháng 1 2018

II.Trắc nghiệm:

Câu 1.

-Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là làm cho đ/s văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh,phong phú như giữ gìn trật tự an ninh,vệ sinh nơi ở;bảo vệ cảnh quan môi trường xanh sạch đẹp;xây dựng tình đoàn kết xóm giềng;bài trừ phong tục tập quán lạc hậu,mê tín dị đoan và tích cực phòng,chống các tệ nạn XH.

-Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của mỗi công dân.Học sinh cần tránh những việc làm xấu xa và tham gia những hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ử cộng đồng dân cư.

I. TRẮC NGHIỆM A. Chọn ý đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng của sự học hỏi, hợp tác của: A. Việt Nam - Nhật Bản. B. Việt Nam - Trung Quốc. C. Việt Nam - Úc. C. Việt Nam - Pháp. Câu 2: Xe ôtô tham gia giao thông trên đường phải có các loại đèn: A. Đèn chiếu sáng gần và xa; Đèn soi biển số; Đèn báo hãm và đèn tín hiệu. B. Đèn báo hãm và đèn tín hiệu. C. Đèn chiếu sáng gần và xa; Đèn báo...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM
A. Chọn ý đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng của sự học hỏi, hợp tác của:
A. Việt Nam - Nhật Bản.
B. Việt Nam - Trung Quốc.
C. Việt Nam - Úc.
C. Việt Nam - Pháp.

Câu 2: Xe ôtô tham gia giao thông trên đường phải có các loại đèn:
A. Đèn chiếu sáng gần và xa; Đèn soi biển số; Đèn báo hãm và đèn tín hiệu.
B. Đèn báo hãm và đèn tín hiệu.
C. Đèn chiếu sáng gần và xa; Đèn báo hãm và đèn tín hiệu.
D. Đèn báo hãm và đèn tín hiệu; Đèn soi biển số.

Câu 3: Câu tục ngữ nói lên mối quan hệ giữa anh chị em trong gia đình là:
A. Máu chảy ruột mềm.
B. Anh em bát máu sẻ đôi.
C. Con hơn cha là nhà có phúc.
D. Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.

Câu 4: Trong các ý kiến sau, ý kiến đúng là:
A. Cần tiếp thu tất cả những gì mới lạ của nước khác.
B. Lao động tự giác là làm việc bền bỉ, thường xuyên,
C. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích.
D. Học ngoại ngữ để có điều kiện tìm hiểu tốt hơn văn hóa của nước khác.

Câu 5: Xe gắn máy, xe môtô hai bánh được quyền chở nhiều nhất là:
A. Hai người kể cả người lái xe.
B. Ngoài người lái chỉ được chở thêm hai người lớn ngồi phía sau và một trẻ em trong trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội.
C. Ngoài người lái chỉ được chở thêm một người lớn ngồi phía sau và một trẻ em.
D. Câu B và C là đúng.

Câu 6: Di sản được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể là:
A. Ca trù.
B. Phố cổ Hội An.
C. Hát chèo.
D. Văn hoá Cồng Chiêng Tây Nguyên.

Câu 7: Lao động sáng tạo là:
A. Chủ động khi làm việc.
B. Tiết kiệm thời gian, nâng cao chất lượng hiệu quả.
C. Không đợi ai nhắc nhở.
D. Cả A, B, và C đều đúng.

Câu 8: Trong các ý kiến sau, ý kiến đúng là:
A. Làm nghề quét rác không có gì là xấu.
B. Nghiên cứu khoa học mới là nghề vinh quang.
C. Lao động chân tay không vinh quang.
D. Muốn sang trọng phải là giới trí thức.
B. Chọn từ để điền vào các câu tục ngữ sau sao cho phù hợp nhất.

Câu 9: Cá không ăn …… cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư. (muối, đá, nước, cơm)

Câu 10: Anh thuận, em ……. là nhà có phúc, (lì, thuận, hoà, thảo)

Câu 11: Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy
Gắng công mà ……. có ngày thành danh (ăn, chơi, ngủ, học)

Câu 12: Con hơn cha là nhà …… phúc (vô, nhiều, có, không)

II. Tự luận
Câu 1 : Gia đình là gì? Những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình nhằm mục đích gì?

Câu 2 : Là một người học sinh, em chống lại các thói xấu trong học tập của mình như: “Thụ động nghe giảng lười suy nghĩ; nói theo người khác, dựa dẫm vào bạn khi phát biểu ý kiến ở lớp; học vẹt, học mò không hiểu gì cả” như thế nào?

Câu 3: Cho tình huống sau.
Khu tập thể nhà em có gia đình bác Thành. Bác là bộ đội về hưu, vợ bác là giáo viên dạy hợp đồng, hai con trai bác đang học trung học phổ thông và trung học cơ sở. Ngoài giờ học, hai anh em thường di chơi, không giúp đỡ bố mẹ. Về nhà thì thường cãi nhau, dọa đánh nhau nên không khí gia đình luôn căng thẳng.
Theo em, bác Thành phải làm gì với hai con của bác?

1
2 tháng 1 2018

I. Trắc nghiệm :

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4:D

Câu 5:D

Câu 6:D

Câu 7:D

Câu 8:A

Câu 9:muối

Câu 10:hoà

Câu 11: học

Câu 12:có

Câu 1: Câu nào sau đây nói về phẩm chất tôn trọng lẽ phải: A. Vàng thật không sợ lửa. B. Gió chiều nào, theo chiều đó. C. Đứng núi này trong núi nọ. D. Ngậm miệng ăn tiền. Câu 2: Câu nào sau đây nói về tính liêm khiết: A. Ăn vóc học hay. B. Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy. C. Không tham không giàu. D. Tham sinh úy tử. Câu 3: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Pháp luật và kỉ luật giống nhau. B. Kỉ luật phải...
Đọc tiếp
Câu 1: Câu nào sau đây nói về phẩm chất tôn trọng lẽ phải:
A. Vàng thật không sợ lửa. B. Gió chiều nào, theo chiều đó.
C. Đứng núi này trong núi nọ. D. Ngậm miệng ăn tiền.
Câu 2: Câu nào sau đây nói về tính liêm khiết:
A. Ăn vóc học hay. B. Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy.
C. Không tham không giàu. D. Tham sinh úy tử.
Câu 3: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây:
A. Pháp luật và kỉ luật giống nhau. B. Kỉ luật phải tuân theo pháp luật.
C. Pháp luật và kỉ luật hoàn toàn khác nhau. D. Cả A, B, C không chính xác.
Câu 4: Biểu hiện nào sau đây là không tôn trọng người khác:
A. Tôn trọn ý kiến của mọi người. B. Đặt lợi ích tập thể lên trên.
C. Nói xấu người khác. D. Luôn vâng lời thầy, cô.
Câu 5: Ý nào sau đây em không đồng tình:
A. Tự giác và sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ nhau.
B. Học tập là loại lao động trí tuệ đặc biệt.
C. Tự giác và sáng tạo là do ý thức của mỗi người, không cần phải rèn luyện.
D. Lao động là điều kiện và phương tiện cho con người và xã
4
27 tháng 12 2017

câu 1 A

câu 2 c

câu 3 a

câu 4 c

câu 5 d

28 tháng 12 2017

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: D

- Tick mình nha, chúc bạn học tốt.haha

Câu 1. Em hãy kể 4 việc làm cụ thể góp phần tôn trọng và bảo vệ tài sản của trường, lớp? Gợi ý trả lời: _Không chọi phấn. phá chổi. _Tắt quạt, đèn sau khi ra khỏi lớp. _Khóa nước sau khi sử dụng xong. _Tuyên truyền, nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện… Câu 2 : Hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội ? Tác hại như thế nào ? Gợi ý trả lời: *Nguyên nhân dẫn con người sa vào tên nạn xã...
Đọc tiếp

Câu 1. Em hãy kể 4 việc làm cụ thể góp phần tôn trọng và bảo vệ tài sản của trường, lớp?
Gợi ý trả lời:
_Không chọi phấn. phá chổi.
_Tắt quạt, đèn sau khi ra khỏi lớp.
_Khóa nước sau khi sử dụng xong.
_Tuyên truyền, nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện…
Câu 2 : Hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội ? Tác hại như thế
nào ?
Gợi ý trả lời:
*Nguyên nhân dẫn con người sa vào tên nạn xã hội :
- Lười biếng lao động ,
- Cha mẹ quá nuông chiều
- Do tò mò thiếu hiểu biết ,
- Do hoàn cảnh gia đình , cha mẹ bỏ bê con cái .
- Nghe lời bạn bè rủ rê, bị dụ dỗ , bị ép buộc ,
- Không làm chủ bản thân
*Tác hại
-Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức;
-Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình;
-Gây rối loạn trật tự xã hội;
Câu 3 : Vì sao phải phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
Em hãy nêu 3 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em.
Gợi ý trả lời:
a. Phải phòng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, vì: Những tai nạn đó
gây ra nhiều tổn thất to lớn về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội, đặc biệt
đối với trẻ em.
b. Bốn hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em .
- Nghịch các thiết bị điện.
- Tiếp xúc với thuốc diệt chuột.
- Ăn các loại thức ăn hôi thiu.
- Đùa nghịch với lửa............
-Làm suy thoái giống nòi, dân tộc .Ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất dẫn đến
HIV/AIDS.
Câu 4 : Em hiểu thế nào về câu ca dao ?
”Cờ bạc là bác thằng bần.
Cửa nhà bán hết tra chân vào còng”
Gợi ý trả lời:
Câu ca dao trên nói về tệ nạn cờ bạc , mà đã sa vào tệ cờ bạc thì bán hết nhà cửa còn bản
thân thì vi phạm pháp luật phải vào tù

Giup mik nha cac bn

Thanks

0
27 tháng 4 2018

Câu 10:

D. Tài nguyên rừng.

Câu 11:

C. Chặt phá cây

27 tháng 4 2018

Câu 10:

A và C

Câu 11:

B và C

27 tháng 12 2017

câu 1

Để có được bước tiến văn minh, tiến bộ về các mặt như ngày nay, từ thời xa xưa, con người đã không ngừng lao động, sáng tạo tiếp nối những thành tựu của thế hệ đi trước để hoàn thiện mục đích cuối cùng của một, phát minh, sáng chế... phục vụ con người. Như vậy, lao động sáng tạo và tự giác là một bước tiến tự nhiên của nhân loại. Nếu không, sẽ bị đào thải, hủy diệt. Một điều mà không ai mong muốn.
27 tháng 12 2017

Câu 2 :

Con, cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà ; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà.