K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2020

Gọi halogen đó là X , CTTQ: CuX2

\(PTHH:Cu+X_2\underrightarrow{^{to}}CuX_2\)

Áp dụng ĐLTL ta có:

\(\Leftrightarrow\frac{22,4}{5,6}=\frac{64+2X}{33,75}\)

\(\Rightarrow x=35,5\left(Clo\right)\)

Vậy halogen là Clo ( Clo )

29 tháng 4 2020

Câu 1:

Gọi đơn chất halogen là X2

\(Cu+X_2\underrightarrow{^{to}}CuX_2\)

Ta có:

\(n_X=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)=n_{CuX2}\)

\(\Rightarrow M_{CuX2}=64+2X=\frac{33,75}{0,25}=135\)

\(\Rightarrow X=35,5\left(Clo\right)\)

Halogen là Cl2 - Clo

Câu 2:

\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

_______0,15__0,3___0,15___0,15__

\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

a,\(V_{H2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, \(CM_{HCl}=\frac{0,3}{0,2}=1,5M\)

PTHH: \(Mg+X_2\rightarrow MgX_2\)

Ta có: \(\dfrac{0,24}{24}=\dfrac{1,84}{24+2\cdot M_X}\) \(\Rightarrow M_X=80\)

Vậy Halogen cần tìm là Brom

       Muối thu được là Magie Bromua

 

 

2 tháng 3 2021

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{R}=2,4(g)$$R+X_2\rightarrow RX_2$

Ta có: $\frac{2,4}{R}=\frac{4,26}{2X}$

Lập bảng biện luận thông qua halogen tìm được X và R lần lượt là Cl và Ca

2 tháng 3 2021

À tức là vì ở đây halogen chỉ có 4 là F2; Cl2; Br2 và I2 nên nó bị giới hạn rõ hơn nên mình lấy nó làm mốc để tìm ra R nhé!

20 tháng 1 2022

\(m_{HX}=\dfrac{10,95.200}{100}=21,9\left(g\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HX --> 2AlX3 + 3H2

           0,2--->0,6-------------->0,3

=> \(M_{HX}=\dfrac{21,9}{0,6}=36,5\left(g/mol\right)\)

=> X là Cl

VH2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)

 

26 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

18 tháng 5 2017

là tâm trạng

17 tháng 11 2017

Đáp án C

5 tháng 4 2020

1.

Gọi hóa trị của kim loại M là n, ta có:

\(2M+nCl_2\underrightarrow{^{to}}2MCl_n\)

Dựa vào pt, ta thấy:

nM=nMCln

⇔ 3,2/M=6,75/M+35,5n

⇔ M=32n

Vì M là kim loại nên hóa trị có thể là I, II và III:

- Nếu n=1 ==> M=32 (Loại)

- Nếu n=2 ==> M=64 (Chọn - Cu)

- Nếu n=3 ==> M=96 (Loại)

Vậy kim loại M là Cu.

2.

\(Cu+X_2\underrightarrow{^{to}}CuX_2\)

nX2=2,24/22,4=0,1 (mol)

nCuX2=nX2=0,1 (mol)

==> mCuX2= 0,1.(64 + 2X)=22,4

==> X= 80 (Br)

Vậy halogen X là Br.

25 tháng 3 2020

2Al+3X2-->2AlX3

0,3---------------0,3mol

nAl=8,1\27=0,3 mol

=>40,05=0,3.(27+X.3)=>x=35,5 (Cl)

Điện phân nóng chảy a gam muối A tạo bởi kim loại M và halogen X ta thu được 0,96g kim loại M ở catốt và 0,896 lít khí (đktc) ở anốt. Mặt khác hoà tan a gam muối A vào nước, sau đó cho tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 11,48 gam kết tủa.            1. Hỏi X là halogen nào ?            2. Trộn 0,96 gam kim loại M với 2,242 gam kim loại M’ có cùng hoá trị duy nhất, rồi đốt hết hỗn hợp bằng oxi thì thu được 4,162 gam...
Đọc tiếp

Điện phân nóng chảy a gam muối A tạo bởi kim loại M và halogen X ta thu được 0,96g kim loại M ở catốt và 0,896 lít khí (đktc) ở anốt. Mặt khác hoà tan a gam muối A vào nước, sau đó cho tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 11,48 gam kết tủa.

            1. Hỏi X là halogen nào ?

            2. Trộn 0,96 gam kim loại M với 2,242 gam kim loại M’ có cùng hoá trị duy nhất, rồi đốt hết hỗn hợp bằng oxi thì thu được 4,162 gam hỗn hợp hai oxit. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp oxit này cần 500ml dung dịch H2SO4 nồng độ C (mol/l).

            a. Tính % số mol của các oxit trong hỗn hợp của chúng.

            b. Tính tỷ lệ khối lượng nguyên tử của M và M’.

            c. Tính C (nồng độ dung dịch H2SO4).

Cho: F = 19; Cl = 35,5 ; Br = 80 ; I = 127 ; Ag = 108 ; O = 16.

2

1)

CTHH MXn

\(n_{X_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(n_{MX_n}=\dfrac{0,08}{n}\left(mol\right)\)

=> \(n_{AgX}=0,08\left(mol\right)\)

=> \(M_{AgX}=\dfrac{11,48}{0,08}=143,5\left(g/mol\right)\) => MX = 35,5 (g/mol)

=> X là Cl

2)

\(n_{MCl_n}=\dfrac{0,08}{n}\left(mol\right)\)

\(n_M=\dfrac{0,96}{M_M}\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{0,08}{n}=\dfrac{0,96}{M_M}\)

=> MM = 12n (g/mol)

Xét n = 1 => Loại

Xét n = 2 => MM = 24 (g/mol) => M là Mg

Xét n = 3 => Loại

Vậy M là Mg

M' có hóa trị II

\(n_{O_2}=\dfrac{4,162-0,96-2,242}{32}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

           0,04-->0,02------>0,04

            2M' + O2 --to--> 2M'O

          0,02<-0,01------>0,02

=> MM' = \(\dfrac{2,242}{0,02}=112\left(g/mol\right)\)

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%n_M=\dfrac{0,04}{0,04+0,02}.100\%=66,67\%\\\%n_{M^{\cdot}}=100\%-66,67\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)

b) \(\dfrac{M_M}{M_{M^{\cdot}}}=\dfrac{24}{112}=\dfrac{3}{14}\)

c) \(n_O=0,06\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=0,06\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\)

=> \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12M\)

 

9 tháng 3 2022

lm giúp mình đg cần gấp