K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Chọn câu sai * A. Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên B. Vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao nhất định thì phát sáng C. Điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định D.Tác dụng nhiệt trong mọi trường hợp đều có ích Câu 2: vì sao người ta thường lắp dây chì vào những bộ phận tự ngắt của mạch điện ( cầu chì) * A. Vì...
Đọc tiếp
Câu 1:Chọn câu sai * A. Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên B. Vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao nhất định thì phát sáng C. Điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định D.Tác dụng nhiệt trong mọi trường hợp đều có ích Câu 2: vì sao người ta thường lắp dây chì vào những bộ phận tự ngắt của mạch điện ( cầu chì) * A. Vì giá thành rẻ B. Vì dây chì dễ uốn C. Vì chì có nhiệt độ nóng chảy thấp D. Cả ba lí do trên Câu 3: Các dụng cụ điện hoạt đông bình thường thì dòng điện chạy qua làm vật nào bị nóng lên? * 1 điểm A. Đèn nêon B. Quạt điện C. Dây điện D. Cả ba vật trên Câu 4: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? * A. Làm tê liệt thần kinh B. làm quay kim nam châm C. Làm nóng dây dẫn D. Hút các vụn giấy Câu 5: Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng? * A. vật a và c có điện tích trái dấu. B. vật b và d có điện tích cùng dấu. C. vật a và c có điện tích cùng dấu.D. vật a và d có điện tích trái dấu Câu 6 : Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì? A. Để đo nguồn điện mắc trong mạch điện là mạnh hay yếu. B. Để đo lượng electron chạy qua đoạn mạch. C. Để đo độ sáng của bóng đèn mắc trong mạch. D. Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch. Câu 7: Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây? A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn. B. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện. C. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA. D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất. Câu 8: Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây? A. Dòng điện đi qua đèn điôt phát quang có cường độ là 28mA. B. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A. C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,8A. D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,50A.
0
21 tháng 3 2022

phát biểu đúng nhất:

Tác dụng nhiệt trong mọi trường hợp đều có ích.

Câu 1: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị …….     A. đốt nóng và phát sáng                            B. mềm ra và cong đi     C. nóng lên                                                 D. đổi màuCâu 2. Trong kim loại, điện tích nào dễ dịch chuyển?A. Không có điện tích nào                     B. Electron trong nguyên tửC. Hạt nhân nguyên tử                           D. Electron tự doCâu 3. Chiều quy ước của dòng điện...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị …….

     A. đốt nóng và phát sáng                            B. mềm ra và cong đi

     C. nóng lên                                                 D. đổi màu

Câu 2. Trong kim loại, điện tích nào dễ dịch chuyển?

A. Không có điện tích nào                     B. Electron trong nguyên tử

C. Hạt nhân nguyên tử                           D. Electron tự do

Câu 3. Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các………..trong dây dẫn kim loại:

A. proton mang điện tích dương            B. electron tự do

C. hạt nhân nguyên tử                            D. electron mang điện tích âm

Câu 4. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách:

A. cọ xát vật                                          B. cho chạm vào nam châm

C. nung nóng vật                                   D. nhúng vật vào nước đá

Câu 5: electron tự do có trong vật nào dưới đây?

    A. Mảnh nilong                                          B. Mảnh sắt                                                 

    C. Mảnh giấy khô                                       D. Mảnh nhựa

Câu 6. Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc:

A. cây thước hút sợi tóc

B. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc

C. cây thước đẩy sợi tóc

D. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc

Câu 7. Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó là nguyên nhân nào dưới đây?

A. Vật đó mất bớt điện tích dương         B. Vật đó nhận thêm điện tích dương

C. Vật đó nhận thêm electron                D. Vật đó mất bớt electron

Câu 8:  Dòng điện trong kim loại là:

    A. dòng điện proton chuyển động có hướng.

    B. dòng các notron dịch chuyển có hướng.

    C.  dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

    D.  dòng các nguyên tử tự do do dịch chuyển có hướng.

Câu 9. Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện ?

A. Pin, acquy                                         B. Pin, bàn là

C. Quạt điện                                          D. Acquy, pin, bếp điện

Câu 10. Một vật nhiễm điện âm nếu:

A. nhận thêm electron                            B. nhận thêm hoặc mất bớt electron

C. mất bớt electron                                D. cho thêm electron

1
24 tháng 3 2022

Câu 1: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị …….

     A. đốt nóng và phát sáng                            B. mềm ra và cong đi

     C. nóng lên                                                 D. đổi màu

Câu 2. Trong kim loại, điện tích nào dễ dịch chuyển?

A. Không có điện tích nào                     B. Electron trong nguyên tử

C. Hạt nhân nguyên tử                           D. Electron tự do

Câu 3. Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các………..trong dây dẫn kim loại:

A. proton mang điện tích dương            B. electron tự do

C. hạt nhân nguyên tử                            D. electron mang điện tích âm

Câu 4. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách:

A. cọ xát vật                                          B. cho chạm vào nam châm

C. nung nóng vật                                   D. nhúng vật vào nước đá

Câu 5: electron tự do có trong vật nào dưới đây?

    A. Mảnh nilong                                          B. Mảnh sắt                                                 

    C. Mảnh giấy khô                                       D. Mảnh nhựa

Câu 6. Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc:

A. cây thước hút sợi tóc

B. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc

C. cây thước đẩy sợi tóc

D. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc

Câu 7. Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó là nguyên nhân nào dưới đây?

A. Vật đó mất bớt điện tích dương         B. Vật đó nhận thêm điện tích dương

C. Vật đó nhận thêm electron                D. Vật đó mất bớt electron

Câu 8:  Dòng điện trong kim loại là:

    A. dòng điện proton chuyển động có hướng.

    B. dòng các notron dịch chuyển có hướng.

    Cdòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

    D.  dòng các nguyên tử tự do do dịch chuyển có hướng.

Câu 9. Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện ?

A. Pin, acquy                                         B. Pin, bàn là

C. Quạt điện                                          D. Acquy, pin, bếp điện

Câu 10. Một vật nhiễm điện âm nếu:

A. nhận thêm electron                            B. nhận thêm hoặc mất bớt electron

C. mất bớt electron                                D. cho thêm electron

26 tháng 6 2017

Đáp án: B

Bóng đèn đây tóc là dụng cụ chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng.

3 tháng 5 2018

30 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

12 tháng 11 2021

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp nhau.Theo định luật Jun Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở từng đoạn dây.Dây tóc có điện trở lớn hơn nên lượng nhiệt tỏa ra nhiều hơn,do đó dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.Còn dây nối là điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn ra môi trường xung quanh,do đó dây nối hầu như không nóng lên.

12 tháng 11 2021

Tham khảo:

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tếp nhau. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.

18 tháng 3 2022

C

30 tháng 6 2019

 Do vật dẫn có điện trở

trả lời

do điện trở

chc bạn

hc tốt

28 tháng 3 2021

đúng 

Giải thích các bước giải:

nhiệt lượng tỏa ra 
Q=I2RtQ=I2Rt

=> I tăng=> Q tăng => dây dẫn nóng lên 

điều đó correct

28 tháng 3 2021

Bạn tham khảo nhé hihi :

Theo em điều đó là đúng . VD : đèn dây tóc, và hiện tượng được thể hiện bằng độ sáng của bóng đèn. Khi ta mắc 1 nguồn điện vào thì đèn sáng, còn khi ta thay bằng nguồn khác có hiệu điện thế lớn hơn thì đèn sẽ sáng hơn.