K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2020

a. Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú đã cât lên những tiếng hót thật du dương.(trạng ngữ chỉ thời gian)

b.Sáng hôm ấy, Mây dậy sớm hơn thường ngày.(trạng ngữ chỉ thời gian)

c. Mùa xuân, từng đôi công suốt ngày kiếm ăn, suốt ngày mua vườn bên nhau.

(trạng ngữ chỉ thời gian)

d. Trong bầu ánh sáng huyền ảo ấy, hôm nay diễn ra buổi hội của 1 số loài chim.

trạng ngữ: đã gạch chân.(trạng ngữ chỉ thời gian)

12 tháng 5 2020

1) 

- Đặc điểm trạng ngữ:

+ Thường đứng đầu câu, cuối câu, giữa câu

+ Có thể tách riêng thành một câu 

+ Bổ sung ý nghĩa cho vế đứng sau nó 

+ Nhấn mạnh: nơi chốn, thời gian, địa điểm,,... mà trạng ngữ diễn tả

- Chỉ thời gian: Bây giờ, covid 19 đang lan rộng 

- Chỉ nơi chốn: Việt Nam, tôi và bạn cùng cố gắng 

- Chị cách thức: Bằng nhiều biện pháp, chúng ta sẽ đẩy lùi được dịch bệnh 

2) Công dụng:

+ Bổ sung ý nghĩa cho vế đứng sau nó 

+ Đứng riêng: nhấn mạnh cho trạng ngữ 

+ Chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn 

3) Trạng ngữ có thể tác ra đứng riêng. Nếu cần nhấn mạnh thời gian, địa điểm hoặc nơi chốn thì trạng ngữ sẽ nằm một câu riêng

4) Để phòng chống dịch Covid, mỗi chúng ta hãy ở nhà và chỉ ra ngoài khi thực sự cần thiết , rửa tay thường xuyên và đeo khẩu trang đúng cách.

15 tháng 5 2020

Trạng ngữ: -buổi sáng( chỉ thời gian)

                  -trên cây gạo ở đầu làng(chỉ nơi chốn)

                   -bằng chất giọng thiên phú( chỉ phương tiện)

Chúng không đc tách ra thành câu riêng vì chúng chỉ đc ngăn cách với nhau bởi dấu phảy, không phải dấu chấm

7 tháng 2 2018

Buổi sáng trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất. lên những tiếng hót thật du dương. Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân thấy rất rõ những sợi. không khí nhỏ bé, mỏng manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên...”

(Như vậy là đúng nhất rồi)

7 tháng 2 2018

Buổi sáng trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất. lên những tiếng hót thật du dương. Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân thấy rất rõ những sợi. không khí nhỏ bé, mỏng manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên...”

29 tháng 4 2020

2 CÂU CÒN LẠI BẠN ƠI

28 tháng 4 2020

a. Buổi sáng(TN chỉ thời gian), trên cây gạo ở đầu làng(trạng ngữ chỉ địa điểm), những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú(trạng ngữ chỉ cách thức) đã cất lên những tiếng hót thật du dương.

b. Sáng hôm ấy(TN chỉ thời gian), Mây dậy sớm hơn thường ngày.

6 tháng 5 2018

 rồi hôm sau khi phương đông vừa vẩn bụi hồng con chim họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.

-----------------------------------------------------  ---------------------/ -----------------------------------

             TN                                                                          CN                                  VN

6 tháng 5 2018

Trạng ngữ : Rồi hôm sau khi phương đông vừa vẩn bụi hồng

Chủ ngữ : con chim họa mi ấy

Vị ngữ: lại hót vang lừng chào nắng sớm.

Một hôm, Chim Sâu vào rừng chơi và được nghe Họa Mi hót. Về tổ, Chim Sâu phụng phịu nói với bố mẹ:- Bố mẹ ơi! Sao bố mẹ sinh con ra không là Họa Mi, mà lại là Chim Sâu?- Bố mẹ là Chim Sâu thì con phải là Chim Sâu chứ! - Chim mẹ trả lời.Chim Sâu con lại hỏi:- Chúng ta có thể trở thành Họa Mi được không ạ?- Tại sao con muốn trở thành Họa Mi?- Vì con muốn có tiếng hót hay để mọi người...
Đọc tiếp

Một hôm, Chim Sâu vào rừng chơi và được nghe Họa Mi hót. Về tổ, Chim Sâu phụng phịu nói với bố mẹ:
- Bố mẹ ơi! Sao bố mẹ sinh con ra không là Họa Mi, mà lại là Chim Sâu?
- Bố mẹ là Chim Sâu thì con phải là Chim Sâu chứ! - Chim mẹ trả lời.
Chim Sâu con lại hỏi:
- Chúng ta có thể trở thành Họa Mi được không ạ?
- Tại sao con muốn trở thành Họa Mi?
- Vì con muốn có tiếng hót hay để mọi người yêu quý.
Chim bố nói:
- Người ta yêu quý chim không chỉ riêng vì tiếng hót, con ạ! Con hãy cứ là Chim Sâu. Hãy bắt thật nhiều sâu, bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quá.
Một thời gian sau, Chim Sâu đã khôn lớn.
Một buổi chiều, trời đầy bão dông, Chim Sâu bị gió thổi bạt vào một khung cửa sổ và rơi xuống nền nhà. Một cậu bé chạy tới nâng Chim Sâu lên và đặt Chim Sâu trong chiếc hộp cứng. Sáng hôm sau, trời quang mây tạnh. Chú bé đến mở nắp hộp, nhẹ nhàng nâng Chim Sâu trên tay. Ông bố chú bé nói:
- Con hãy thả chú chim ra. Loài chim này rất đáng quý vì nó có ích với vườn cây lắm đấy!
Chú Chim Sâu chợt nhớ lại lời Chim bố ngày nào: "Người ta yêu quý chim không chỉ riêng vì tiếng hót". Cậu bé vuốt ve Chim Sâu rồi khẽ tung Chim Sâu lên cho chú bay đi.
Chú Chim Sâu liền bay tới cành na trong vườn và tìm bắt sâu. Chú vừa nghiêng nghiêng đầu tìm sâu vừa kêu những tiếng "tích tích". Những tiếng kêu "tích tích" của Chim Sâu khiến chú bé rất thích thú.
Sau đó, Chim Sâu làm tổ ở khu vườn ấy. Chú còn rủ thêm nhiều bạn chim tới trú ngụ, cùng nhau bắt sâu bảo vệ cây cối trong vườn.

nêu nội dung bài này

 

nhanh nha mai thi rồi

1
23 tháng 12 2018

ai cũng có một bản chất riêng của mình và không được đánh giá vẻ bên ngoài của chúng cho dù bên ngoài có xấu xí thì bên trong lại là một con vật biết bắt sâu giúp đỡ con người  

CHÚC EM HỌC GIỎI

CHIM HỌA MI HÓTChiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang...
Đọc tiếp

CHIM HỌA MI HÓT

Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.

 Nội dung chính của bài văn trên là gì?

4
21 tháng 5 2018

Nội dung của bài văn trên là : Miêu tả giọng hót tuyệt vời của chim họa mi .

21 tháng 5 2018

Nói về con chim họa mi 

CHiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên, những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh...
Đọc tiếp

CHiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên, những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẫn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xã gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyển từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.

1) Trong bài văn trên tác giả tập trung tả họa mi về:

A. Hình sáng và hoạt động.                    B. Tiếng hót và hoạt động.                             C, Hình dáng và tiếng hót

2) Hai câu trong đoạn 2 được liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Bằng từ nối.                     B. Thay thế từ.                                 C. Lặp từ ngữ

3
28 tháng 6 2018

1) Trong bài văn trên tác giả tập trung tả họa mi về :

B. Tiếng hót và hoạt động.

2) Hai câu trong đoạn 2 được liên kết với nhau bằng cách nào ?

A.Bằng từ ngữ nối .

15 tháng 4 2020

bằng từ thay thế ( họa mi - nó )

trong bài chim họa mi hót   Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm...
Đọc tiếp

trong bài chim họa mi hót

   

Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.

câu hỏi nội dung bài văn trên miêu tả gì?

        

12
20 tháng 6 2020

ai đó trả lời giúp tớ đi

20 tháng 6 2020

Tả hoạt động chim họa mi hót.

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)2.Từ nào sau đây không phải từ láy?a.Đẹp...
Đọc tiếp

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?

a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)

d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)

2.Từ nào sau đây không phải từ láy?

a.Đẹp đẽ

b.Nồng nàn

c.Ngôn ngữ

d.Mênh mông

3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Ếch ngồi đáy giếng

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Thầy bói xem voi

d.Đẽo cày giữa đường

3.Văn bản biểu cảm là văn bản

a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...

bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.

c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.

d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.

4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?

a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau

b.Không nên vừa ăn vừa nói

c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động

5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Thầy bói xem voi

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Đẽo cày giữa đường

d.Ếch ngồi đáy giếng

6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?

a.Cơm thừa canh cặn

b.Lên thác xuống ghềnh

c.Nhà rách vách nát

d.Cơm niêu nước lọ

7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?

a.Không nên vừa ăn vừa nói.

b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.

c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.

d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.

Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?

a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?

b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?

c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?

d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?

cầu cao nhân giúp đỡ sắp nộp rồikhocroi

1
20 tháng 5 2021

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?

a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)

d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)

2.Từ nào sau đây không phải từ láy?

a.Đẹp đẽ

b.Nồng nàn

c.Ngôn ngữ

d.Mênh mông

3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Ếch ngồi đáy giếng

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Thầy bói xem voi

d.Đẽo cày giữa đường

3.Văn bản biểu cảm là văn bản

a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...

bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.

c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.

d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.

4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?

a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau

b.Không nên vừa ăn vừa nói

c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động

5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Thầy bói xem voi

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Đẽo cày giữa đường

d.Ếch ngồi đáy giếng

6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?

a.Cơm thừa canh cặn

b.Lên thác xuống ghềnh

c.Nhà rách vách nát

d.Cơm niêu nước lọ

7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?

a.Không nên vừa ăn vừa nói.

b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.

c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.

d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.

Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?

a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?

b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?

c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?

d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?

20 tháng 5 2021

nhanh quá, chị đang định làm ^^''