K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc kĩ câu chuyện sau và viết đoạn văn (200 chữ) cho biết em cảm nhận được gì qua nội dung câu chuyện, nhất là giờ đây em đang đứng trước một kì thi đòi hỏi bản thân phải nỗ lực rất nhiều. "Tại thế vận hội đặc biệt Seattle (dành cho những người tàn tật) có chín vận động viên đều bị tổn thương về thể chất hoặc tinh thần, cùng tập trung trước vạch xuất phát để tham gia cuộc đua...
Đọc tiếp

Đọc kĩ câu chuyện sau và viết đoạn văn (200 chữ) cho biết em cảm nhận được gì qua nội dung câu chuyện, nhất là giờ đây em đang đứng trước một kì thi đòi hỏi bản thân phải nỗ lực rất nhiều.

"Tại thế vận hội đặc biệt Seattle (dành cho những người tàn tật) có chín vận động viên đều bị tổn thương về thể chất hoặc tinh thần, cùng tập trung trước vạch xuất phát để tham gia cuộc đua 100m. Súng hiệu nổ, tất cả đều cố lao về phía trước. Trừ một cậu bé, cậu ngã liên tục trên đường đua, cậu bé đã bật khóc. Tám người kia nghe thấy tiếng khóc, giảm tốc độ và ngoái lại nhìn. Sau đó tất cả đều quay trở lại không trừ một ai! Một cô bé bị hội chứng Down dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé và nói: “Như thế này em sẽ thấy tốt hơn”. Cô bé nói xong cả chín người cùng khoác tay nhau sánh bước về vạch đích. Tất cả khán giả trong sân vận động đều đứng dậy vỗ tay hoan hô không dứt. Câu chuyện cảm động này đã lan truyền qua mỗi kỳ Thế vận hội về sau".

0
NG
18 tháng 1

Câu 1: Tự nhận thức bản thân là gì? Vì sao phải tự nhận thức đúng đắn bản thân mình?

- Tự nhận thức bản thân là khả năng hiểu rõ về bản thân mình, bao gồm tính cách, cảm xúc, điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, giá trị, mục tiêu,... Người có khả năng tự nhận thức tốt có thể đánh giá bản thân một cách khách quan, biết được mình cần gì, muốn gì, hiểu được những tác động của bản thân đến người khác.

- Tự nhận thức đúng đắn bản thân là rất quan trọng vì nó giúp chúng ta:

+  Nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
+ Hiểu được những mong muốn, nhu cầu của bản thân để đưa ra những quyết định đúng đắn trong cuộc sống.
+ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người khác.
+ Tự tin và thành công trong cuộc sống.

Câu 2: Một câu chuyện về sự tự nhận thức bản thân

                                           Bài làm
Em từng đọc một câu chuyện về một chàng trai có tên là Nam. Nam là một học sinh giỏi, luôn được bạn bè và thầy cô yêu quý. Tuy nhiên, Nam lại có một nhược điểm là rất tự cao, luôn cho rằng mình giỏi nhất. Một ngày nọ, Nam tham gia một cuộc thi học sinh giỏi quốc gia. Nam rất tự tin vào khả năng của mình và nghĩ chắc chắn sẽ giành giải cao. Tuy nhiên, kết quả lại không như mong đợi. Nam chỉ đạt giải khuyến khích. Lần đầu tiên trong đời Nam phải đối mặt với thất bại, Nam cảm thấy rất thất vọng và xấu hổ. Nam bắt đầu suy nghĩ lại về bản thân và nhận ra rằng mình đã quá tự cao, không chịu lắng nghe ý kiến của người khác. Sau đó, Nam đã thay đổi bản thân. Nam trở nên khiêm tốn hơn, luôn lắng nghe ý kiến của người khác và cố gắng học hỏi thêm. Kết quả là trong những năm học tiếp theo, Nam đã đạt được nhiều thành tích cao hơn và trở thành một người thành công trong cuộc sống. Câu chuyện của Nam là một minh chứng cho tầm quan trọng của sự tự nhận thức bản thân. Khi chúng ta biết nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, chúng ta sẽ có thể thay đổi và phát triển bản thân theo hướng tích cực.

Câu 2: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi a, b, c,d bên dưới:       Vừa qua trường THCS Diễn Kỳ, huyện Diễn Châu phối hợp với quỹ “Vì em nỗ lực” tổ chức cuộc thi “Thư gửi mẹ”. Chỉ trong một thời gian ngắn, ban tổ chức đã nhận được rất nhiều bức thư của các bạn học sinh gửi về với những dòng tâm sự, tình cảm chân thành gửi người mẹ yêu dấu của mình. Trong số đó có bức thư của nữ...
Đọc tiếp

Câu 2: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi a, b, c,d bên dưới:

       Vừa qua trường THCS Diễn Kỳ, huyện Diễn Châu phối hợp với quỹ “Vì em nỗ lực” tổ chức cuộc thi “Thư gửi mẹ”. Chỉ trong một thời gian ngắn, ban tổ chức đã nhận được rất nhiều bức thư của các bạn học sinh gửi về với những dòng tâm sự, tình cảm chân thành gửi người mẹ yêu dấu của mình. Trong số đó có bức thư của nữ sinh mồ côi Ngô Kiều Anh đã gây xúc động mạnh đến ban tổ chức và xuất sắc giành giải nhất của cuộc thi. Ngay sau khi được chia sẻ trên các trang mạng xã hội nhiều người đã bày tỏ sự xúc động khi đọc những dòng tâm sự mộc mạc của nữ sinh lớp 7gửi người mẹ đã qua đời vì căn bệnh ung thư. Sinh ra vốn không được may mắn như các bạn cùng trang lứa, lúc em còn đỏ hỏn thì không may người cha qua đời. Cũng không lâu sau đó, người mẹ của em cũng bỏ Kiều anh để về thế giới bên kia. Ở vùng quê nghèo nơi những định kiến về căn bệnh thế kỷ còn rất nặng nề, Kiều Anh phải sống trong sự xa lánh của mọi người. Nhưng vượt qua tất cả, cô bé mồ côi như một hạt mầm mạnh mẽ vươn lên trong bão tố cuộc đời. Kiều Anh trở thành một học sinh gương mẫu, với năng lực của mình em được chọn vào đội tuyển của trường để dự kỳ thi học sinh giỏi huyện…

                                  (theo Nguyễn Duy – Báo Dân Trí ngày 31/3/2016)

a.   Chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn in đậm của văn bản và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó.

b.   Theo tác giả Nguyễn Duy, cô bé Ngô Kiều Anh trong câu chuyện trên đã gặp những “bão tố cuộc đời” đó là gì?

c.   Nêu hai việc làm cụ thể của em góp phần giúp đỡ những bạn học sinh trong trường mình có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Viết khoảng từ 3 đến 5 câu.

    d. Trong văn bản trên tác giả Nguyễn Duy có nói: “Cô bé mồ côi như một hạt mầm mạnh mẽ vươn lên trong bão tố cuộc đời”. Viết đoạn văn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về  vấn đề được nêu trong câu nói trên.

1
26 tháng 9 2021

a, BPTT: So sánh

Tác dụng: Cho thấy sức mạnh, ý chí kiên cường và nghị lực của cô bé Kiều Anh vượt qua những định kiến của mọi người

b, Bố mất từ khi còn đỏ hỏn, mẹ cũng mất sau đó

c, Chị gợi ý cho em viết nhé:

Giới thiệu về hoàn cảnh khó khăn đó.

2 việc làm em đã giúp đỡ họ đó là gì

Ý nghĩa

Cảm xúc của những người xung quanh

...

d, 

Em tham khảo:

       Ý chí nghị lực là bệ phóng đưa con người đến với thành công. Nghị lực, ý chí chính là bản lĩnh, lòng quyết tâm vươn lên trong cuộc sống của mỗi con người. Có ý chí, con người luôn vững vàng trước thử thách phong ba. Họ cho khó khăn là trải nghiệm; xem nghịch cảnh là môi trường để rèn luyện. Qua khó khăn đó, ý chí nghị lực được hình thành, được tôi luyện, con người mới có thể hiên ngang, bản lĩnh giữa cuộc đời. Người có ý chí là người luôn dám đương đầu với mọi thử thách, luôn bền gan vững chí trước mọi sóng lớn gió to. Họ sống mạnh mẽ, cứng cỏi, kiên cường; thất bại không nản. Nguyễn Ngọc Ký, Nick Vujick, Hellen Keller… là những tấm gương sáng, đem đến cho ta bài học quý báu về giá trị của ý chí, nghị lực và sự quyết tâm. Người có ý chí nghị lực luôn được mọi người yêu quý và trân trọng. Người có ý chí, nghị lực biết khắc phục hạn chế của bản thân, tìm ra đường đi từ ngõ cụt, biết xuyên thủng màn đêm của khó khăn để bước ra ánh sáng. Bởi thế ý chí nghị lực là sức mạnh vô hạn tận giúp người sở hữu nó chiến thắng tất cả để bước tới thành công. 

Câu 2: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi a, b, c,d bên dưới: Vừa qua trường THCS Diễn Kỳ, huyện Diễn Châu phối hợp với quỹ “Vì em nỗ lực” tổ chức cuộc thi “Thư gửi mẹ”. Chỉ trong một thời gian ngắn, ban tổ chức đã nhận được rất nhiều bức thư của các bạn học sinh gửi về với những dòng tâm sự, tình cảm chân thành gửi người mẹ yêu dấu của mình. Trong số đó có...
Đọc tiếp

Câu 2: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi a, b, c,d bên dưới: Vừa qua trường THCS Diễn Kỳ, huyện Diễn Châu phối hợp với quỹ “Vì em nỗ lực” tổ chức cuộc thi “Thư gửi mẹ”. Chỉ trong một thời gian ngắn, ban tổ chức đã nhận được rất nhiều bức thư của các bạn học sinh gửi về với những dòng tâm sự, tình cảm chân thành gửi người mẹ yêu dấu của mình. Trong số đó có bức thư của nữ sinh mồ côi Ngô Kiều Anh đã gây xúc động mạnh đến ban tổ chức và xuất sắc giành giải nhất của cuộc thi. Ngay sau khi được chia sẻ trên các trang mạng xã hội nhiều người đã bày tỏ sự xúc động khi đọc những dòng tâm sự mộc mạc của nữ sinh lớp 7gửi người mẹ đã qua đời vì căn bệnh ung thư. Sinh ra vốn không được may mắn như các bạn cùng trang lứa, lúc em còn đỏ hỏn thì không may người cha qua đời. Cũng không lâu sau đó, người mẹ của em cũng bỏ Kiều anh để về thế giới bên kia. Ở vùng quê nghèo nơi những định kiến về căn bệnh thế kỷ còn rất nặng nề, Kiều Anh phải sống trong sự xa lánh của mọi người. Nhưng vượt qua tất cả, cô bé mồ côi như một hạt mầm mạnh mẽ vươn lên trong bão tố cuộc đời. Kiều Anh trở thành một học sinh gương mẫu, với năng lực của mình em được chọn vào đội tuyển của trường để dự kỳ thi học sinh giỏi huyện… (theo Nguyễn Duy – Báo Dân Trí ngày 31/3/2016) a. Chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn in đậm của văn bản và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó. b. Theo tác giả Nguyễn Duy, cô bé Ngô Kiều Anh trong câu chuyện trên đã gặp những “bão tố cuộc đời” đó là gì? c. Nêu hai việc làm cụ thể của em góp phần giúp đỡ những bạn học sinh trong trường mình có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Viết khoảng từ 3 đến 5 câu. d. Trong văn bản trên tác giả Nguyễn Duy có nói: “Cô bé mồ côi như một hạt mầm mạnh mẽ vươn lên trong bão tố cuộc đời”. Viết đoạn văn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề được nêu trong câu nói trên.

0
Câu 2: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi a, b, c,d bên dưới: Vừa qua trường THCS Diễn Kỳ, huyện Diễn Châu phối hợp với quỹ “Vì em nỗ lực” tổ chức cuộc thi “Thư gửi mẹ”. Chỉ trong một thời gian ngắn, ban tổ chức đã nhận được rất nhiều bức thư của các bạn học sinh gửi về với những dòng tâm sự, tình cảm chân thành gửi người mẹ yêu dấu của mình. Trong số đó có...
Đọc tiếp

Câu 2: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi a, b, c,d bên dưới: Vừa qua trường THCS Diễn Kỳ, huyện Diễn Châu phối hợp với quỹ “Vì em nỗ lực” tổ chức cuộc thi “Thư gửi mẹ”. Chỉ trong một thời gian ngắn, ban tổ chức đã nhận được rất nhiều bức thư của các bạn học sinh gửi về với những dòng tâm sự, tình cảm chân thành gửi người mẹ yêu dấu của mình. Trong số đó có bức thư của nữ sinh mồ côi Ngô Kiều Anh đã gây xúc động mạnh đến ban tổ chức và xuất sắc giành giải nhất của cuộc thi. Ngay sau khi được chia sẻ trên các trang mạng xã hội nhiều người đã bày tỏ sự xúc động khi đọc những dòng tâm sự mộc mạc của nữ sinh lớp 7gửi người mẹ đã qua đời vì căn bệnh ung thư. Sinh ra vốn không được may mắn như các bạn cùng trang lứa, lúc em còn đỏ hỏn thì không may người cha qua đời. Cũng không lâu sau đó, người mẹ của em cũng bỏ Kiều anh để về thế giới bên kia. Ở vùng quê nghèo nơi những định kiến về căn bệnh thế kỷ còn rất nặng nề, Kiều Anh phải sống trong sự xa lánh của mọi người. Nhưng vượt qua tất cả, cô bé mồ côi như một hạt mầm mạnh mẽ vươn lên trong bão tố cuộc đời. Kiều Anh trở thành một học sinh gương mẫu, với năng lực của mình em được chọn vào đội tuyển của trường để dự kỳ thi học sinh giỏi huyện… (theo Nguyễn Duy – Báo Dân Trí ngày 31/3/2016) a. Chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn in đậm của văn bản và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó.

1
26 tháng 9 2021

BPTT: So sánh:

"Sinh ra vốn không được may mắn như các bạn cùng trang lứa, lúc em còn đỏ hỏn thì không may người cha qua đời."

=> Tác dụng: giúp ta hiểu rõ hơn hoàn cảnh khó khăn, mồ côi, thiếu thốn tình thương cha mẹ của em Ngô Kiều Anh.

26 tháng 9 2021

a.   Nêu hai việc làm cụ thể của em góp phần giúp đỡ những bạn học sinh trong trường mình có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Viết khoảng từ 3 đến 5 câu.

17 tháng 7 2023

1. Tôi cảm thấy người con của hiện tại đã trưởng thành và hiểu ra được nhiều điều hơn là người con của năm xưa.  Người con của năm xưa còn bồng bột, bướng bỉnh và chưa biết thương yêu người khác giờ cảm thấy hối hận và thương tiếc người bà của mình đã phải chống gậy đi xin trầu. Tác giả hối hận tới mức không thể nuốt được cơm và mắt cay xè mặc dù không có khói hay bụi. 

2. 

Đề thi sưu tầm:(Đọc hiểu và Nghị luận xã hội).Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.BIẾT SỐNG VÌ NHAUCó một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa...
Đọc tiếp

Đề thi sưu tầm:(Đọc hiểu và Nghị luận xã hội).
Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
BIẾT SỐNG VÌ NHAU
Có một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa ăn gia đình đều có dưa cải.Đến khi ông già yếu,lúc lâm chung,ông gọi người con trai duy nhất đến trăng trối:"Cha có điều này,tuy không to tát nhưng vẫn muốn kể con nghe,cả đời cha ghét nhất trồng dưa cải,nhưng mẹ con thích muối dưa nên năm nào cha cũng trồng dưa cải cho mẹ vui lòng.Cha kể cho con hiểu lòng cha,đừng nói lại mẹ buồn.Ở đời phải biết sống vì nhau.".Sau đó ông mất.Một năm sau bà vợ cũng hấp hối,câu cuối cùng bà dặn con trai là:"Cả đời mẹ ghét nhất là phải muối dưa,nhưng cha thích trồng dưa nên mẹ muối cho cha vui.Ở đời phải biết sống vì nhau".Người con trai lúc này mới hét lên:Trời ơi,cả đời con ghét nhất là phải ăn dưa cải muối!(nguồn Internet)
Câu 1:Ba thành viên trong gia đình ở câu chuyện trên đã lần lượt làm những việc gì mà họ nghĩ là sẽ giúp người thân của họ vui lòng?
Câu 2:Thực tế họ đã sai lầm như thế nào?
Câu 3:Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về cái giá mà nhiều khi con người phải trả giá cho quan niệm:"Ở đời phải biết sống vì nhau"?
Câu 4:Từ câu chuyện trên,em có cho rằng quan niệm "Ở đời phải biết sống vì nhau" là sai lầm hay không?Vì sao?
Phần 2:Nghị luận xã hôi
Dựa vào nội dung câu chuyện trong phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ)trả lời câu hỏi Làm thế nào để tình yêu thương của ta không làm khổ người ta yêu thương?

0
Đề thi sưu tầm:(Đọc hiểu và Nghị luận xã hội).Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.BIẾT SỐNG VÌ NHAUCó một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa...
Đọc tiếp

Đề thi sưu tầm:(Đọc hiểu và Nghị luận xã hội).
Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
BIẾT SỐNG VÌ NHAU
Có một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa ăn gia đình đều có dưa cải.Đến khi ông già yếu,lúc lâm chung,ông gọi người con trai duy nhất đến trăng trối:"Cha có điều này,tuy không to tát nhưng vẫn muốn kể con nghe,cả đời cha ghét nhất trồng dưa cải,nhưng mẹ con thích muối dưa nên năm nào cha cũng trồng dưa cải cho mẹ vui lòng.Cha kể cho con hiểu lòng cha,đừng nói lại mẹ buồn.Ở đời phải biết sống vì nhau.".Sau đó ông mất.Một năm sau bà vợ cũng hấp hối,câu cuối cùng bà dặn con trai là:"Cả đời mẹ ghét nhất là phải muối dưa,nhưng cha thích trồng dưa nên mẹ muối cho cha vui.Ở đời phải biết sống vì nhau".Người con trai lúc này mới hét lên:Trời ơi,cả đời con ghét nhất là phải ăn dưa cải muối!(nguồn Internet)
Câu 1:Ba thành viên trong gia đình ở câu chuyện trên đã lần lượt làm những việc gì mà họ nghĩ là sẽ giúp người thân của họ vui lòng?
Câu 2:Thực tế họ đã sai lầm như thế nào?
Câu 3:Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về cái giá mà nhiều khi con người phải trả giá cho quan niệm:"Ở đời phải biết sống vì nhau"?
Câu 4:Từ câu chuyện trên,em có cho rằng quan niệm "Ở đời phải biết sống vì nhau" là sai lầm hay không?Vì sao?
Phần 2:Nghị luận xã hôi
Dựa vào nội dung câu chuyện trong phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ)trả lời câu hỏi Làm thế nào để tình yêu thương của ta không làm khổ người ta yêu thương?

0