K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2020

Chỉ ra lỗi dùng từ trong các câu văn sau, nêu nguyên nhân mắc lỗi và chữa lại cho đúng

a) Tôi nghe phong phanh ngày mai lớp mình học buổi sáng

b) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh tan nhà nát cửa của người dân.

⇒ Tôi nghe phong thanh ngày mai lớp mình học buổi sáng.

Phong phanh: mỏng manh và ít, không đủ ấm.

Phong thanh: thoáng nghe được, thoáng biết được, chưa lấy gì làm chắc lắm.

⇒ Sử dụng từ phong phanh không đúng.

⇒ Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan nát của người dân.

Chứng thực: Chứng thực là việc cơ quan có thẩm quyền đứng ra làm chứng cho các giao dịch dân sự. Mục đích của hành động này cũng là để bảo đảm tính chính xác và hợp lệ, hợp pháp của giao dịch và các bên tham gia giao dịch.

Chứng kiến: - 1. Trông thấy tận mắt (sự việc nào đó xảy ra).

- 2. (Trang trọng) dự và công nhận bằng sự có mặt.

[Ở đây là nghĩa 1]

⇒ Sử dụng từ chứng thực không đúng.

15 tháng 11 2019

a . Từ "kiến thiết " sai 

Sửa : bỏ từ " kiến thiết"

b. Từ "phong phanh " sai

Sửa " phong phanh" => "phong thanh "

c. Từ " buôn ba " sai 

Sửa " buôn ba " => bôn ba 

k cho mik nha 

30 tháng 10 2018

c, Từ dùng sai: “chứng thực”- xác nhận bằng hành động việc làm của bản thân.

22 tháng 12 2019

2. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: thăm quan thành tham quan

4. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: yếu điểm thành điểm yếu

5. Lỗi: dùng từ sai nghĩa

Sửa: chứng thực thành chứng kiến

5 tháng 12 2016

To chi biet sửa thôi:cau1:em rat thich chuyen dan gian vi co nhieu chi tiet tuong tuong ki ao.tranh lập lai. Cau2:sửa thăm quan»tham quan.cau 3:sửa nhấp nháy »mâp máy cau4: sửa yếu

điểm»khuyết điểm .cau 5: đê bạt »bầu.cau6: chứng thực »chứng kiến

1 tháng 1 2018

a)chỉ nên có 1 từ xây dựng hoặc kiến thiết

b)phong phanh=phong thanh

c)nhấp nháy=mấp máy

21 tháng 10 2019

a)nhấp nháy=>mấp máy

b)lay ơn=>lay-ơn(chắc z)

c)nên cả lớp...=> nên cả lớp quý bn Lan

d)ấy1=> bỏ

e)nhưng lớp 6B đã có nhìu tiến bộ vượt bậc so vs nh~ năm trước

f)chứng thực=>chứng kiến

##Châu's ngốc

6 tháng 11 2016

BT1: Chỉ ra các lỗi sai và sửa lại cho đúng các câu văn sau:( Nói rõ lỗi sai).

a) Phía sau vườn nhà em trồng rất niều hoa. Em rất thích những loài hoa trồng ở phía sau vườn nhà em.

- Lỗi sai : lặp từ

- Sửa : ''phía sau vườn nhà em'' thay bằng ''đó''

- Viết lại : Phía sau vườn nhà em trồng rất niều hoa. Em rất thích những loài hoa trồng ở đó.

b) Tôi nghe phong phanh chiều mai lớp tôi đi thi đá cầu.

- Lỗi sai : lẫn lộn các từ gần âm

- Sửa : ''phong phanh'' thay bằng ''phong thanh''

- Viết lại : Tôi nghe phong thanh chiều mai lớp tôi đi thi đá cầu.

c) Những đôi mắt ngây ngô của bọn trẻ đang chăm chú nhìn vào bức tranh.

- Lỗi sai : dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : '' ngây ngô '' thay bằng '' ngây thơ ''

- Viết lại : Những đôi mắt ngây thơ của bọn trẻ đang chăm chú nhìn vào bức tranh.

d) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những tinh tú văn hóa của dân tộc.

- Lỗi sai : dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : '' tinh tú '' thay bằng '' tinh tuý ''

- Viết lại : Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những tinh túy văn hóa của dân tộc.

************************* GOOD LOOK ***************************

6 tháng 11 2016

Ukm Aries Bạch dương kute

Câu 1: Chỉ ra các lỗi dùng từ và sữa chửaa) Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc..................................................................................................................................................................b)Trong cuộc họp lớp,Lan đã đc các bạn nhất trí đề bạt làm lớp...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ ra các lỗi dùng từ và sữa chửa

a) Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.

.................................................................................................................................................................

b)Trong cuộc họp lớp,Lan đã đc các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng

....................................................................................................................................................................

c)Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã đc tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.

.....................................................................................................................................................................

d)Hắn quát lên một tiếng rồi đá vào bụng ông Hoạt

......................................................................................................................................................................

e)Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi,không nên bao biện

...................................................................................................................................................................

f)Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của văn hóa dân tộc

..................................................................................................................................................................

6
22 tháng 12 2016

a) – yếu điểm: điểm quan trọng;
Sửa: Mặc dù còn một số khuyết điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
b) – đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không qua bần cử)
Sửa: Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí bầu làm lớp trưởng.
c) – chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.
Sửa: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
d) Sửa:
Hắn quát lên một tiếng rồi tống một đấm vào bụng ông Hoạt.
e) Sửa: Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên ngụy biện.
f) Câu này đúng rồi mà bạn.

22 tháng 12 2016

Câu 1: Chỉ ra các lỗi dùng từ và sữa chữa

a) Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.

- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : Thay từ '' yếu điểm '' bằng từ '' nhược điểm ''

- Viết lại : Mặc dù còn một số nhược điểm​ nhưng so với năm học cũ,lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.

b) Trong cuộc họp lớp,Lan đã đượccác bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng

- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : Thay từ '' đề bạt '' bằng từ '' bầu chọn ''

- Viết lại : Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí bầu chọn​ làm lớp trưởng

c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã đc tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.

- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : Thay từ '' chứng thực '' bằng từ '' chứng kiến ''

- Viết lại : Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được​ tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.

d) Hắn quát lên một tiếng rồi đá vào bụng ông Hoạt

- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : Thay từ '' đá '' bằng từ '' đấm ''

- Viết lại : Hắn quát lên một tiếng rồi đấm vào bụng ông Hoạt

e) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi,không nên bao biện

- Lỗi sai : Dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : Thay từ '' thực '' bằng từ '' thật ''

- Viết lại : Làm sai thì cần thật thà nhận lỗi,không nên bao biện

f) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của văn hóa dân tộc

=> Nếu bạn viết từ '' tinh tú '' thì còn có chỗ sai mà sửa nhưng bạn viết như thế này thì đúng rồi nhé, không cần sửa gì đâu

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau, cuộc đời ông là bài học lớn về nghị lực sống, sống để cống hiến cho đời. Bị mù đôi mắt, nhưng Nguyễn Đình Chiểu không chịu đầu hàng số phận, vẫn sống và làm nhiều việc có ích: dạy học, làm thuốc, sáng tác thơ văn. Là một thầy giáo, ông đặt việc dạy người cao hơn dạy chữ, được nhiều thế hệ học trò kính yêu. Là thầy thuốc, ông xem trọng y đức, lấy việc cứu người làm trọng. Là một nhà thơ, cụ Đồ Chiểu quan tâm đến việc dùng văn chương để hướng con người đến cái thiện, đến một lối sống cao đẹp, đúng đạo lí làm người. Khi quê hương bị thực dân Pháp xâm lược. Đồ Chiểu dùng thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. (3) Nguyễn Đình Chiểu còn là tấm gương sáng ngời lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống ngoại xâm. Ngay từ những ngày đầu giặc Pháp xâm lược Nam Bộ, Nguyễn Đình Chiểu đã nêu cao lập trường kháng chiến, cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn bạc việc chống giặc và sáng tác thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của các nghĩa sĩ. Khu triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, bất lực đến phải dâng cả Nam Kì lục tỉnh cho giặc Pháp, Đồ Chiểu đã nêu cao khí tiết, giữ gìn lối sống trong sạch, cao cả, từ chối mọi cám dỗ của thực dân, không chịu hợp tác với kẻ thù. Câu 1: Văn bản trên có mấy ý chính? Đó là những ý nào? Câu 2: Tìm câu chủ đề trong đoạn văn (2),(3) Câu 3: Xác định thao tác lập luận trong đoạn văn (2),(3

2
4 tháng 12 2021

giJovhilhvgiyppuiviuipguugu

4 tháng 12 2021

kbufqsj kDn,  sd! J qsfoi j ckjb

erVhchvulwdyilgcqre

9 tháng 10 2016

Tôi nghe phong phanh bạn sắp chuyển đi Hà Nội học.

phong phanh => phong thanh.

Phong phanh là trời lạnh mà không mặc quần áo ấm.

2 từ này gần âm nên dễ bị nhầm  bạn nhé.

Chúc bạn học giỏi.

13 tháng 10 2016

Phong phanh -> tin