K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2020

 \(A=3\div\left(\frac{-3}{2}\right)^2+\frac{1}{9}\times\sqrt{36}\)

\(\Rightarrow A=3\div\frac{9}{4}+\frac{1}{9}\times6\)

\(\Rightarrow A=\frac{4}{3}+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{3}\)

P/s : Nếu mình tính nhầm thì bỏ qua nhé bạn :P

26 tháng 4 2020

                    GIẢI

A = 3 : ( -3/2)^2 + 1/9 +\(\sqrt{ }\)36

A = 3 : ( -9/4 ) +1/9 × 6 

A = 3 × 4/9 + 1/9 × 6

A = 4/3 + 1/9 × 6 

A = 4/3 + 6/9

A = 4/3 + 2/3 

A = 6/3

A = 2

HỌC TỐT ^_^

27 tháng 10 2023

A: \(A=\sqrt{9}-3\sqrt{\dfrac{50}{9}}+3\sqrt{8}-\sqrt[3]{27}\)

\(=3-3\cdot\dfrac{5\sqrt{2}}{3}+6\sqrt{2}-3\)

\(=-5\sqrt{2}+6\sqrt{2}=\sqrt{2}\)

b: \(B=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}-6\cdot\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)

\(=\left|2-\sqrt{3}\right|+\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}-6\cdot\dfrac{4}{\sqrt{3}}\)

\(=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}+1-4\sqrt{3}\)

\(=3-4\sqrt{3}\)

27 tháng 10 2023

\(A=\sqrt{9}-3\sqrt{\dfrac{50}{9}}+3\sqrt{8}-\sqrt[3]{27}\\ =3-3\cdot\dfrac{1}{3}\sqrt{25\cdot2}+3\sqrt{4\cdot2}-3\\ =3-1\cdot5\sqrt{2}+3\cdot2\sqrt{2}-3\\ =3-5\sqrt{2}+6\sqrt{2}-3\\ =\sqrt{2}\)

\(B=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}-6\sqrt{\dfrac{16}{3}}\\ =\left|2-\sqrt{3}\right|+\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}-6\cdot\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\\ =2-\sqrt{3}+\sqrt{3}+1-8\sqrt{3}\\ =3-8\sqrt{3}\)

a: =(2căn 3-8căn 3)(căn 3-1)

=-6căn 3*(căn 3-1)

=-18+6căn 3

b: \(=\dfrac{6-2\sqrt{5}}{\sqrt{5}-3}-\sqrt{5}+2\)

=-2-căn 5+2=-căn 5

c: \(=3\sqrt{2a}-3a\sqrt{2a}+2\sqrt{2a}-\dfrac{1}{4}\cdot8\sqrt{2a}\)

=\(3\sqrt{2a}-3a\cdot\sqrt{2a}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2021

1.

Đặt biểu thức là $A$

Ta thấy:

$\frac{1}{1+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}-1}{(1+\sqrt{2})(\sqrt{2}-1)}=\frac{\sqrt{2}-1}{2-1}=\sqrt{2}-1$

Tương tự với các phân số còn lại và công theo vế thì:

$A=(\sqrt{2}-1)+(\sqrt{3}-\sqrt{2})+...+(\sqrt{2019}-\sqrt{2018})$

$=\sqrt{2019}-1$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2021

2.

$\sqrt{8-2\sqrt{15}}=\sqrt{5-2\sqrt{5.3}+3}+\sqrt{3-2\sqrt{3.1}+1}$

$=\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{3})^2}+\sqrt{(\sqrt{3}-1)^2}$

$=|\sqrt{5}-\sqrt{3}|+|\sqrt{3}-1|$

$=\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{3}-1=\sqrt{5}-1$

bài 1: 

a: Ta có: \(2\sqrt{18}-9\sqrt{50}+3\sqrt{8}\)

\(=6\sqrt{2}-45\sqrt{2}+6\sqrt{2}\)

\(=-33\sqrt{2}\)

b: Ta có: \(\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2+7\sqrt{84}\)

\(=10-2\sqrt{21}+14\sqrt{21}\)

\(=12\sqrt{21}+10\)

Bài 2: 

a: Ta có: \(\sqrt{\left(2x+3\right)^2}=8\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=8\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=8\\2x+3=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\sqrt{9x}-7\sqrt{x}=8-6\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=8\)

hay x=4

c: Ta có: \(\sqrt{9x-9}+1=13\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}=12\)

\(\Leftrightarrow x-1=16\)

hay x=17

26 tháng 11 2021

a)2

b)-0,4

c)7

26 tháng 11 2021

a) \(\sqrt{25-9}\) = \(\sqrt{16}\) = 4

b) \(\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}\) = 0,1 - 0,5 =  -0,4

c)\(\sqrt{2.2^2+4^2}+5^2\) = \(\sqrt{2.4+16+25}\) = \(\sqrt{8+16+25}\) = \(\sqrt{49}\) = 7

a: =>x>=0 và x^2+x=x^2

=>x=0

b: =>x>=2 và x^2-4x-3=x^2-4x+4

=>-3=4(loại)

22 tháng 7 2023

\(a)ĐK:x\ge0\)

\(pt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2+x=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=0

\(b)ĐK:x\ge2+\sqrt{7}\)

\(pt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x^2-4x-3=(x-2)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x^2-4x-3=x^2-4x+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\-3=4\end{matrix}\right.\)(vô lý)

Vậy pt vô nghiệm

24 tháng 12 2021

b: \(=\dfrac{7x-42-x^2+36}{x\left(x-6\right)}=\dfrac{-x^2+7x-6}{x\left(x-6\right)}=\dfrac{-x+1}{x}\)

24 tháng 12 2021

\(\dfrac{x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{3}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x\left(x+3\right)-3\left(x+3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+3x-3x-9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{1}{x}\)

a) Ta có: \(\dfrac{2\sqrt{8}-\sqrt{12}}{\sqrt{18}-\sqrt{48}}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{30}+\sqrt{162}}\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{3}-\sqrt{8}\right)}{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-\sqrt{6}\right)}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{6}\left(\sqrt{5}+\sqrt{27}\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\sqrt{6}}=\dfrac{-3\sqrt{6}}{6}=\dfrac{-\sqrt{6}}{2}\)

b) Ta có: \(\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(1-\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

\(=1-\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2\)

\(=1-5-2\sqrt{6}\)

\(=-4-2\sqrt{6}\)

a: \(=3^2+\left(3^4\right)^{-0.75}-5^{2\cdot0.5}\)

\(=9-5+3^{-3}=4+\dfrac{1}{27}=\dfrac{109}{27}\)

b: \(=2^{4-6\sqrt{7}}\cdot2^{6\sqrt{7}}=2^{4-6\sqrt{7}+6\sqrt{7}}=2^4=16\)